PHẦN 2
TĂNG HUYẾT ÁP
1- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh tăng huyết áp thể tỳ hư đàm trệ.
- Khi đtrị phải chú ý tình trạng hoãn cấp hợp lý: tăng huyết áp ở người cao tuổi có tình trạng bản hư tiêu thực nên trong quá trình điều trị phải cần chú ý chữa vào gốc bệnh, bồi bổ chính khí từ từ. Trong thể tỳ hư đàm trệ cần kết hợp kiện tỳ, táo thấp hóa đàm ( công bổ kiêm thi).
- Khi sd thuốc thường dùng Bán hạ bạch truật thiên ma thang làm chủ để đtrị. bài thuốc vừa có có tả vừa có bổ.ban hạ bạch truật thiên ma táo thấp hóa đàm, phục linh bạch truật kiện tỳ thẩm thấp chữa cái gốc của đàm.Trần bì hành khí, lý khí hóa đàm.
- Châm cứu tả phong long, bách hội đầu duy. Bổ túc tam lý, tam âm giao, giải khê.
- Hướng dẫn cho bn cách thực hiện chế độ ăn uống hợp lý tránh sử dụng các đồ ăn có nhiều chất béo như phủ tạng động vật, các thực phẩm chế biến sẵn..., rượu bia, chất kích thích, thực hiện chế độ ăn nhạt... Đồng thời hướng dẫn bn giữ tinh thần luôn thoải mái tránh căng thẳng đồng thời hướng dẫn bn các bài tập thể dục, khí công dưỡng sinh phù hợp với sk của bn.
2- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh tăng huyết áp thể âm dương lưỡng hư.
- Khi đtrị phải chú ý tình trạng hoãn cấp hợp lý: tăng huyết áp ở người cao tuổi có tình trạng bản hư tiêu thực nên trong quá trình điều trị phải chú ý chữa vào gốc bệnh. Âm dương lưỡng hư thuộc vào gđ sau của bệnh nên đtrị bệnh cần phải dưỡng âm trợ dương. Bài thuốc thường dùng là Thận khí hoàn làm chủ. Tùy vào tình trạng âm hư hay dương hư nhiều mà gia giảm:
+ Âm hư gia thạch hộc, kỷ tử
+ Dương hư gia cao ban long, đỗ trọng
- Châm cứu: tả hành gian, thái xung, bách hội, phong trì. Bổ tam âm giao, thái khê.
- Phù chính phải tiến hành từ từ: thục tư âm bổ thận, hoài sơn sơn thù tư bổ can tỳ và phần âm trong thận, đồng thời phụ tử nhục quế để ôn bổ phần dương trong thận, hàm ý tăng trưởng thiếu hỏa để sinh thận khí. Trạch tả phục linh lợi thủy thẩm thấp, đan bì thanh can tả hỏa phối hợp các thuốc ôn bổ thận dg là có ý trong bổ có tả khiến cho bổ mà ko bị nê trệ.
- Bổ hư phải chú ý hai tạng tỳ thận: trong bài sd các vị thuốc vừa có td bổ thận và tỳ kết hợp.
- Hướng dẫn cho bn cách thực hiện chế độ ăn uống hợp lý tránh sử dụng các đồ ăn có nhiều chất béo như phủ tạng động vật, các thực phẩm chế biến sẵn..., rượu bia, chất kích thích, thực hiện chế độ ăn nhạt... Đồng thời hướng dẫn bn giữ tinh thần luôn thoải mái tránh căng thẳng đồng thời hướng dẫn bn các bài tập thể dục, khí công dưỡng sinh phù hợp với sk của bn.
3- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh tăng huyết áp thể can dương thượng xung
- Khi đtrị phải chú ý tình trạng hoãn cấp hợp lý: tăng huyết áp ở người cao tuổi có tình trạng bản hư tiêu thực nên trong quá trình điều trị phải chú ý chữa vào gốc bệnh. Thể can dương thượng xung dùng pháp bình can tiềm dương, lấy Thiên ma câu đằng ẩm làm chủ phương có tác dụng bình can tức phong thanh nhiệt hoạt huyết, bổ ích can thận.
- Châm cứu: Tả thái xung, hành gian, phong trì, suất cốc, bách hội, đầu duy. Bổ nội quan, thần môn.
- Phù chính phải tiến hành từ từ: sd bài thuốc vừa có tác dụng bổ và vừa có td tả.( vừa tả nhiệt vừa bổ can thận)
- Bổ hư phải chú ý tỳ và thận: bài thuốc vừa có td bổ ích can thận ( đỗ trọng tang ký ích can thận) vừa tả nhiệt ( chi tử hoàng cầm)
-Hướng dẫn cho bn cách thực hiện chế độ ăn uống hợp lý tránh sử dụng các đồ ăn có nhiều chất béo như phủ tạng động vật, các thực phẩm chế biến sẵn..., rượu bia, chất kích thích, thực hiện chế độ ăn nhạt... Đồng thời hướng dẫn bn giữ tinh thần luôn thoải mái tránh căng thẳng đồng thời hướng dẫn bn các bài tập thể dục, khí công dưỡng sinh phù hợp với sk của bn.
4- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh tăng huyết áp thể can thận âm hư, can dương vượng.
- Khi đtrị phải chú ý tình trạng hoãn cấp hợp lý: tăng huyết áp ở người cao tuổi có tình trạng bản hư tiêu thực nên trong quá trình điều trị phải chú ý chữa vào gốc bệnh.Pháp đtrị thể can thận âm hư, can dương vượng là tư âm tiềm dương.Phương thuốc Lục vị quy thược ou Lục vị kỷ cúc làm chủ.
- Châm cứu: Tả hành gian, thái xung, phong trì, suất cốc. Bổ tam âm giao, thái khê, nội quan, thần môn.
- Khử tà phải công bổ kiêm thi: bài thuốc có 3 vị bổ (thục, hoài sơn, sơn thù), 3 vị tả ( đan bì trạch tả bạch linh).Kết hợp điều trị tw của bệnh: can âm bất túc gia: quy bản, bạch thược. Can dương mạnh: thiên ma, câu đằng, thạch quyết minh....
- Hướng dẫn cho bn cách thực hiện chế độ ăn uống hợp lý tránh sử dụng các đồ ăn có nhiều chất béo như phủ tạng động vật, các thực phẩm chế biến sẵn..., rượu bia, chất kích thích, thực hiện chế độ ăn nhạt... Đồng thời hướng dẫn bn giữ tinh thần luôn thoải mái tránh căng thẳng đồng thời hướng dẫn bn các bài tập thể dục, khí công dưỡng sinh phù hợp với sk của bn.
LOÃNG XƯƠNG
1- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh loãng xương thể thận dương hư.
- Khi điều trị, cần phải chú ý đến tình trạng hoãn - cấp một cách hợp lý: loãng xương là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh, bồi bổ chính khí từ từ. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Hữu quy hoàn hoặc Bát vị hoàn làm chủ để điều trị thể thận dương hư. Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm bổ. ôn châm các huyệt: phục lưu, huyền chung, giáp tích L2 - S1, thận du, đại trường du, mệnh môn Các động tác xoa bóp cần thực hiện nhẹ nhàng.
- Phù chính phải tiến hành từ từ, trong điều trị cần có đóng, có mở; có bổ, có tả nên khi điều trị, ngoài việc dùng bài thuốc Hữu quy hoàn hoặc Bát vị hoàn làm chủ, cần gia thêm các vị thuốc có tác dụng điều trị triệu chứng
Mệt mỏi, ăn kém gia đảng sâm 120g, sa nhân 30g.
Chi dưới trầm nặng gia phòng kỷ 100g.
Chân tay co duỗi khó khăn gia mộc qua, câu đằng.
- Cảm giác đau mỏi trong xương gia cẩu tích 120g, tục đoạn120g, cốt toái bổ 120g, cốt khí 120g, đau xương 120g. Trong châm cứu: ngoài thủ pháp châm bổ còn sử dụng thủ pháp tả ở một số huyệt nhằm giúp cắt hoặc giảm cơn đau của người bệnh.
+ Đau vùng mông thêm trật biên.
+ Đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi và cẳng chân thêm trật biên, thừa phù, uỷ trung, thừa sơn.
+ Đau vùng cùng cụt thêm thứ liêu, bát liêu
-Theo lý luận của y học cổ truyền, loãng xương ở người có tuổi chủ yếu do chức năng của tạng thận suy giảm. Vì vậy trong chẩn đoán cần chú ý khai thác nguyên nhân chính gây thận dương hư, từ đó mới có thể sử dụng thuốc hoặc các phương pháp không dùng thuốc cho phù hợp.
-Khi điều trị loãng xương ở người cao tuổi, cần chú ý chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể lực, đây là hai biện pháp có tác dụng tăng cường thể lực, duy trì mật độ và sức mạnh của xương.
2- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh loãng xương thể thận âm hư.
- Khi điều trị, cần phải chú ý đến tình trạng hoãn - cấp một cách hợp lý: loãng xương là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh, bồi bổ chính khí từ từ. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Tả quy hoàn hoặc Lục vị địa hoàng hoàn làm chủ để điều trị thể thận âm hư. Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm bổ. Châm bổ thái khê, tam âm giao, huyền chung, giáp tích L2 - S1, thận du, đại trường du, yêu nhãn. Thời gian: 20 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày, các động tác xoa bóp cần thực hiện nhẹ nhàng.
- Phù chính phải tiến hành từ từ, trong điều trị cần có đóng, có mở; có bổ, có tả nên khi điều trị, ngoài việc dùng bài thuốcTả quy hoàn hoặc Lục vị địa hoàng hoàn làm chủ, cần gia thêm các vị thuốc có tác dụng điều trị triệu chứng
- Trong châm cứu: ngoài thủ pháp châm bổ còn sử dụng thủ pháp tả ở một số huyệt nhằm giúp cắt hoặc giảm cơn đau của người bệnh. Đau vùng mông thêm trật biên.
Đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi và cẳng chân thêm trật biên, thừa phù, uỷ trung, thừa sơn.
Đau vùng cùng cụt thêm thứ liêu, bát liêu.
- Theo lý luận của y học cổ truyền, loãng xương ở người có tuổi chủ yếu do chức năng của tạng thận suy giảm. Vì vậy trong chẩn đoán cần chú ý khai thác nguyên nhân chính gây thận âm hư, từ đó mới có thể sử dụng thuốc hoặc các phương pháp không dùng thuốc cho phù hợp.
- Khi điều trị loãng xương ở người cao tuổi, cần chú ý chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể lực, đây là hai biện pháp có tác dụng tăng cường thể lực, duy trì mật độ và sức mạnh của xương.
Khí công -dưỡng sinh: tập các bài luyện ý, luyện thở, luyện hình thể. Thời gian tập tối đa: 20 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày.
3- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh loãng xương thể can thận âm hư, phong thấp xâm nhập.
- Khi điều trị, cần phải chú ý đến tình trạng hoãn - cấp một cách hợp lý: loãng xương là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh, bồi bổ chính khí từ từ. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Độc hoạt tang ký sinh thang làm chủ để điều trị thể can thận âm hư, phong thấp xâm nhập. Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm bổ. Châm bổ thái khê, tam âm giao, huyền chung, thận du, đại trường du. Thời gian: 20 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày, các động tác xoa bóp cần thực hiện nhẹ nhàng.
- Phù chính phải tiến hành từ từ, trong điều trị cần có đóng, có mở; có bổ, có tả nên khi điều trị, ngoài việc dùng bài Độc hoạt tang ký sinh thang làm chủ, cần gia thêm các vị thuốc có tác dụng điều trị triệu chứng:
+ Đau nhiều thêm cẩu tích, cốt toái
+ Tự hãn, đạo hãn gia long cốt mẫu lệ: 15
+ Đại tiện bí gia nhục dung 8
+ mồm miệng khô gia thiên hoa phấn 12
- Trong châm cứu: ngoài thủ pháp châm bổ còn sử dụng thủ pháp tả ở một số huyệt nhằm giúp cắt hoặc giảm cơn đau của người bệnh.
Cổ gáy thêm phong trì, kiên tỉnh, đại chùy.
Đau vùng mông thêm trật biên.
Đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi và cẳng chân thêm trật biên, thừa phù, uỷ trung, thừa sơn.
Đau vùng cùng cụt thêm thứ liêu, bát liêu.
-Theo lý luận của y học cổ truyền, loãng xương ở người có tuổi chủ yếu do chức năng của tạng thận suy giảm. Vì vậy trong chẩn đoán cần chú ý khai thác nguyên nhân chính gây can thận âm hư, từ đó mới có thể sử dụng thuốc hoặc các phương pháp không dùng thuốc cho phù hợp.
-Khi điều trị loãng xương ở người cao tuổi, cần chú ý chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể lực, đây là hai biện pháp có tác dụng tăng cường thể lực, duy trì mật độ và sức mạnh của xương. Hướng dẫn bn tập khí công dưỡng sinh phù hợp với từng giai đoạn của bệnh.
4-Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh loãng xương thể tỳ vị hư nhược.
- Khi điều trị, cần phải chú ý đến tình trạng hoãn - cấp một cách hợp lý: loãng xương là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh, bồi bổ chính khí từ từ. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Tứ quân tử thang ou Bát trân thang ou Tứ vật thang làm chủ để điều trị thể tỳ vị hư nhược.
+ Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm bổ. Châm bổ đại trữ, giáp tích, tỳ du , vị du, tam âm giao, huyền chung, thận du, đại trường du. Thời gian: 20 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày, các động tác xoa bóp cần thực hiện nhẹ nhàng.
- Phù chính phải tiến hành từ từ, bổ hư phải chú ý tỳ thận: trong điều trị cần có cả bổ cả tả kết hợp. Bài bát trân thang có tác dụng bổ cả khí và huyết. sâm linh truật thảo bổ ích tỳ khí. quy thục thược dưỡng can huyết điều huyết. X/khung đi vào huyết phận mà lý khí làm cho quy và thục bổ mà ko trệ.Bạch truật nhân sâm nhập vào khí phận để điều hòa tỳ vị.
-Khi điều trị loãng xương ở người cao tuổi, cần chú ý chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể lực, đây là hai biện pháp có tác dụng tăng cường thể lực, duy trì mật độ và sức mạnh của xương. Hướng dẫn bn tập khí công dưỡng sinh phù hợp với từng giai đoạn của bệnh
THOÁI HÓA KHỚP
1- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh thoái hóa khớp thể thận khí hư, vệ ngoại bất cố, tà khí thừa cơ xâm nhập.
- Khi điều trị chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý : Thoái hóa khớp là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi. Thoái hóa khớp thể Thận khí hư, vệ ngoại bất cố, tà khí thừa cơ xâm nhập. Vì vậy, khi điều trị cần kết hợp cả trị tiêu và trị bản cho phù hợp. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Thận khí hoàn hoặc quyên tý thang làm chủ.
- Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm bổ: thận du, đại trường du, mệnh môn.Tả các huyệt xung quanh khớp đau và phong trì, phong long. Thời gian: 15 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày Các động tác xoa bóp cần thực hiện nhẹ nhàng, tránh gây sang thương thứ phát
- Phù chính phải tiến hành từ từ, trong điều trị cần có đóng, có mở; có bổ, có tả nên khi điều trị, ngoài việc dùng bài thuốc Thận khí hoàn làm chủ, cần gia thêm các vị thuốc có tác dụng điều trị triệu chứng. Thoái hóa khớp từ vùng thắt lưng trở lên kèm theo triệu chứng của phong hàn thấp: dùng Quyên tý thang gia vị.
- Trường hợp tà khí thừa cơ chính khí hư suy xâm nhập vào cơ thể, cần sử dụng các vị thuốc tả, tuy nhiên, vẫn phải lấy bài thuốc bổ làm chủ. Vì vậy thường dùng bài thuốc Quyên tý thang.
- Ở thể này, thận khí hư suy nên cần ưu tiên bổ thận. Bài thuốc cơ bản là thận khí hoàn
- Khi người cao tuổi thoái hóa khớp cần hướng dẫn bn thực hiện chế độ ăn hợp lý: ăn đúng bữa, hạn chế các loại t/ă quá ngọt béo, ko sd rượu bia giúp duy trì cân nặng hợp lý tránh gây tổn thương khớp. Đồng thời hướng dẫn bn những bài tập phù hợp với tình trạng sk bn
2-Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh thoái hóa khớp thể can thận âm hư.
- Khi điều trị chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý : Thoái hóa khớp là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi. Thoái hóa khớp thể can thận âm hư có bệnh thế hoãn. Vì vậy, khi điều trị cần chú ý ưu tiên trị bản. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Lục vị địa hoàng hoànlàm chủ. Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm bổ: thận du, đại trường du, tam âm giao, thái khê. Thời gian: 15 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày Các động tác xoa bóp cần thực hiện nhẹ nhàng.
- Phù chính phải tiến hành từ từ, trong điều trị cần có đóng, có mở; có bổ, có tả nên khi điều trị, ngoài việc dùng bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn làm chủ, cần gia thêm các vị thuốc có tác dụng điều trị triệu chứng. Thoái hóa khớp từ vùng thắt lưng trở xuống do can thận âm hư kèm theo triệu chứng của phong hàn thấp: dùng Độc hoạt ký sinh thang gia vị. Trường hợp chứng hàn tý lâu ngày thêm: xuyên ô 08g, thiên niên kiện 12g, bạch hoa xà 08g để thông kinh lạc, trừ hàn thấp.Thoái hóa khớp do chứng hư nhiều hơn: dùng Tam tý thang
- Trường hợp tà khí thừa cơ chính khí hư suy xâm nhập vào cơ thể, cần sử dụng các vị thuốc tả, tuy nhiên, vẫn phải lấy bài thuốc bổ làm chủ. Vì vậy thường dùng bài thuốc Lục vị thang. Châm cứu: ngoài việc sử dụng các huyệt châm bổ, thận du, đại trường du, tam âm giao, thái khê; cần châm tả một số huyệt xung quanh khớp đau để điều trị triệu chứng.
- Ở thể này, chức năng của tạng thận hư suy nên cần ưu tiên bổ thận. Bài thuốc cơ bản là Lục vị địa hoàng hoàn.
3- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh thoái hóa khớp thể khí trệ huyết ứ.
- Thoái hóa khớp là một bệnh mạn tính ở người cao tuổi. Thoái hóa khớp thể khí trệ huyết ứ ở người cao tuổi là thể bệnh bản hư tiêu thực. Vì vậy, khi điều trị cần chú ý trước tiên trị tiêu, sau đó kèm theo trị bản. Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Tứ vật đào hồng làm chủ. Trong châm cứu thường dùng thủ pháp châm tả. Không tiến hành xoa bóp khi người bệnh quá đau; khi triệu chứng đau giảm dần mới thực hiện các động tác xoa bóp một cách nhẹ nhàng.
- Khi lập phương thuốc phải rõ ràng: thoái hóa khớp thể khí trệ huyết ứ là một bệnh bản hư (thận hư), tiêu thực (khí trệ huyết ứ) nên khi lập phương thuốc trước hết cần trị tiêu, vì vậy phải dùng bài Tứ vật đào hồng để hoạt huyết, sau đó dùng các vị thuốc có tác dụng bổ thận. Châm bổ: cách du, tam âm giao, thái khê; châm tả: huyết hải, các huyệt xung quanh khớp đau. Thời gian: 15 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày.
- Nhĩ châm: thận, thần môn, giao cảm. Thời gian: 15 - 30 phút/lần x 1 - 2 lần/ngày.
- Phù chính phải tiến hành từ từ, trong điều trị cần có đóng, có mở; có bổ, có tả nên khi điều trị, ngoài việc dùng bài thuốc Tứ vật đào hồng cần gia thêm các vị thuốc đtrị tw như: đau nhiều gia tang chi, ngưu tất.
- Khi người cao tuổi thoái hóa khớp cần hướng dẫn bn thực hiện chế độ ăn hợp lý: ăn đúng bữa, hạn chế các loại t/ă quá ngọt béo, ko sd rượu bia giúp duy trì cân nặng hợp lý tránh gây tổn thương khớp. Đồng thời hướng dẫn bn những bài tập phù hợp với tình trạng sk bn
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
1- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh rối loạn chuyển hoá lipid thể đàm trệ.
- Rối loạn chuyển hóa lipid là tình trạng bệnh hoặc triệu chứng của 1 bệnh thực thể khác của người cao tuổi. Theo yhct là tình trạng bản hư tiêu thực, xảy ra chủ yếu do 3 tạng can tỳ thận hư gây ra dẫn tới đàm thấp trở trệ, huyết ứ. Khi đtrị cần chú ý đtrị bản và tiêu.pháp đtrị RL c/h lipid thể đàm trệ là táo thấp hóa đàm, lý khí giáng trọc. Thường lấy Nhị trần thang làm chủ dược.Châm cứu Bổ tỳ du, túc tam lý, tam âm giao. Tả phong long, giải khê.
- Khử tà phải công bổ kiêm thi: bán hạ táo thấp hóa đờm giáng nghịch hòa vị chỉ nôn, Phục linh kiện tỳ thẩm thấp, trừ thấp đc thì tỳ ko sinh đờm nữa.Sinh khg giảm đọc của bán hạ giúp trần bì bán hạ hành khí tiêu đờm, Ô mai liễm phế khí cùng bán hạ tạo thành cặp có tán có thu làm cho đờm bị loại trừ mà chính khí ko bị tổn thương.Cam thảo điều hòa vị thuốc nhuận phế hóa trung.cần gia giảm các vị thuốc đtrị tw cho phù hợp: thấp nhiều gia xa tiền tử, ngũ gia bì; béo bệu kèm phù thũng gia trạch tả, trư linh....
- Phù chính phải tiến hành từ từ: trong bài có các vị thuốc có tác dụng mạnh lại có các vị làm hòa hoãn tránh tính mãnh liệt của vị thuốc.( sinh khg, bán hạ)
- Hướng dẫn bn sd thức ăn thanh đạm hạn chế sd các chất ngọt béo, k nên sd quá nhiều rượu bia. có thể sd các món ăn bài thuốc có td phòng bệnh như: rượu sơn tra, sơn tra+ hà diệp :15g hãm nước uống trong ngày. Ngoài ra kết hợp tập luyện thở, luyện hình thể phù hợp thể trạng và tình hình bệnh tật của mỗi bn.
2- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh rối loạn chuyển hoá lipid thể khí trệ huyết ứ?
- Rối loạn chuyển hóa lipid là tình trạng bệnh hoặc triệu chứng của 1 bệnh thực thể khác của người cao tuổi. Theo yhct là tình trạng bản hư tiêu thực, xảy ra chủ yếu do 3 tạng can tỳ thận hư gây ra dẫn tới đàm thấp trở trệ, huyết ứ. Khi đtrị cần chú ý đtrị bản và tiêu.Pháp đtrị là hoạt huyết hóa ứ. Thường lấy Huyết phủ trục ứ thang làm chủ.Châm cứu: Bổ túc tam lý, tam âm giao. Tả phong long, giải khê, huyết hải, chiên trung, thái xung, kỳ môn.
- Huyết phủ trục ứ thang là tứ vật đào hông và tứ nghịch tán thêm cát cánh ngưu tất.Tứ vật đào hồng để hoạt huyết hóa ứ nhằm dưỡng huyết.Tứ nghịch tán hành khí hòa huyết và sơ can. Cát cánh chỉ xác làm điều hòa thăng giáng ở khí thượng tiêu nhắm khoan hung, Ngưu tất dẫn huyết đi xg. Đó là nhất thăng nhất giáng phối ngũ chữa chứng nê trệ do huyết ứ nên gọi là trục ứ.
- Khử tà phải công bổ kiêm thi: vừa có vị hoạt huyết vừa có vị bổ huyết, kết hợp hành khí để hoạt huyết, hành huyết.
- Lập phương phải rõ ràng: tình trạng huyết ứ là tiêu thực nên dùng tứ vật đào hồng để trị tiêu, sau kết hợp thêm các vị thuốc trị bản.
- Hướng dẫn bn sd thức ăn thanh đạm hạn chế sd các chất ngọt béo, k nên sd quá nhiều rượu bia. có thể sd các món ăn bài thuốc có td phòng bệnh như: rượu sơn tra, sơn tra+ hà diệp :15g hãm nước uống trong ngày. Ngoài ra kết hợp tập luyện thở, luyện hình thể phù hợp thể trạng và tình hình bệnh tật của mỗi bn.
3- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh rối loạn chuyển hoá lipid thể thấp nhiệt
- Rối loạn chuyển hóa lipid là tình trạng bệnh hoặc triệu chứng của 1 bệnh thực thể khác của người cao tuổi. Theo yhct là tình trạng bản hư tiêu thực, xảy ra chủ yếu do 3 tạng can tỳ thận hư gây ra dẫn tới đàm thấp trở trệ, huyết ứ. Khi đtrị cần chú ý đtrị bản và tiêu. Phương Tứ linh tán hợp Lục nhất tán.Châm cứu: Bổ túc tam lý, tam âm giao. Tả thái xung, phong long, giải khê.
- Khử tà phải công bổ kiêm thi: vừa có các vị thuốc trừ thấp vừa có các vị thuốc bổ khí kiện tỳ.
- Lập phương phải rõ ràng: thấp nhiệt dùng các vị thuốc trừ thấp kèm theo các thuốc trị triệu chứng kèm theo của bệnh
- Hướng dẫn bn sd thức ăn thanh đạm hạn chế sd các chất ngọt béo, k nên sd quá nhiều rượu bia. có thể sd các món ăn bài thuốc có td phòng bệnh như: rượu sơn tra, sơn tra+ hà diệp :15g hãm nước uống trong ngày. Ngoài ra kết hợp tập luyện thở, luyện hình thể phù hợp thể trạng và tình hình bệnh tật của mỗi bn
4- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh rối loạn chuyển hoá lipid thể thận dương hư
- Rối loạn chuyển hóa lipid là tình trạng bệnh hoặc triệu chứng của 1 bệnh thực thể khác của người cao tuổi. Theo yhct là tình trạng bản hư tiêu thực, xảy ra chủ yếu do 3 tạng can tỳ thận hư gây ra dẫn tới đàm thấp trở trệ, huyết ứ. Khi đtrị cần chú ý đtrị bản và tiêu, thể tỳ thận dương hư dùng pháp ôn bổ thận dương. Phương dược bát vị hoàn là chính.
- Khử tà phải công bổ kiêm thi :trong bài thuốc có cả bổ và tả: Thục địa hoài sơn sơn thù bổ thận âm, can tỳ và phần âm trong thận. Phụ tử nhục quế để ôn bổ phần dương trong thận.Trạch tả, phục linh lợi thủy thẩm thấp, đan bì thanh tả can hỏa phối hợp các thuốc ôn bổ thận dương là có ý trong bổ có tả khiến cho bổ mà ko bị nê trệ.
- Gia thêm các vị thuốc đtrị triệu chứng: hàn thấp nhiều gia bào khương....
- Châm cứu: Bổ tỳ du, vị du, thận du, túc tam lý. Tả phong long, giải khê, huyết hải.
- Hướng dẫn bn sd thức ăn thanh đạm hạn chế sd các chất ngọt béo, k nên sd quá nhiều rượu bia. có thể sd các món ăn bài thuốc có td phòng bệnh như: rượu sơn tra, sơn tra+ hà diệp :15g hãm nước uống trong ngày. Ngoài ra kết hợp tập luyện thở, luyện hình thể phù hợp thể trạng và tình hình bệnh tật của mỗi bn
MẤT NGỦ
1- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh mất ngủ thể tâm huyết hư.
- Khi điều trị phải chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý, khứ tà phải công bổ kiêm thi: Mất ngủ là một bệnh không cấp tính nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh. Mất ngủ thể tâm huyết hư là bản hư, do khí huyết trong cơ thể hư suy không đủ để nuôi dưỡng được tâm gây nên mất ngủ. Nên pháp đtrị phải dưỡng tâm an thần.
+ Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Thiên vương bổ tâm đan có tác dụng tư âm dưỡng huyết, bổ tâm an thần.
+ Trong bài thuốc có hai nhóm một bổ cái gốc là âm huyết bất túc(sinh địa, huyền sâm, thiên môn, mạch môn, đan sâm đương quy), một trị ngọn là hư phiền mất ngủ( nhân sâm, phục linh ngũ vị) cả gốc và ngọn song song âm huyết ko hư ắt các chứng bệnh sẽ hết.
+ Châm cứu: dùng bổ pháp
- Phù chính phải tiến hành từ từ chú ý nguyên tắc bổ mà ko trệ tư mà ko ngấy, dưỡng mà ko táo nên bên cạnh các vị bổ huyết còn có các vị hoạt huyết như đan sâm.
- Bổ hư phải chú ý hai tạng tỳ thận: bạch phục linh trong bài vừa kiện tỳ trừ thấp lại ích khí ninh tâm bổ tâm khí, yên tâm thần
- Chú ý chế độ dinh dưỡng trong quá trình đtrị: ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất, ăn nhiều bữa trong ngày, không nên ăn quá no vào bữa tối và bữa ăn nên kết thúc trước khi ngủ ít nhất 3h
2- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh mất ngủ thể tâm đởm khí hư.
- Khi điều trị phải chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý, khứ tà phải công bổ kiêm thi: Mất ngủ là một bệnh không cấp tính nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh. Mất ngủ thể tâm đởm khí hư là bản hư, do sợ hãi lo lắng thái quá, ko dám quyết đoán khiến cho tâm đởm khí hư thần hồn ko yên gây nên mất ngủ. nên pháp đtrị là ích khí trấn kinh, an thần định chí.
+ Khi sử dụng thuốc dùng bài an thần định chí hoàn: vừa có các vị trọng trấn an thần kết hợp các vị dưỡng tâm an thần như mẫu lệ, toan táo nhân, long xỉ, phục thần.
+ Xương bồ trừ đờm khai khiếu yên thần chí
+ Châm cứu dùng bổ pháp
- Chú ý chế độ dinh dưỡng trong quá trình đtrị: ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất, ăn nhiều bữa trong ngày, không nên ăn quá no vào bữa tối và bữa ăn nên kết thúc trước khi ngủ ít nhất 3h
3- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh mất ngủ thể thận âm hư.
- Khi điều trị phải chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý, khứ tà phải công bổ kiêm thi: Mất ngủ là một bệnh không cấp tính nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh. Mất ngủ thể thận âm hư là bản hư, do thận âm hư ko tiềm đc dương , ko chế đc hỏa gây nên chứng tâm thận bất giao; ou thận tinh hư tổn, ko sinh tủy, ko nuôi dưỡng đc não làm cho não tủy thất dưỡng mà gây nên mất ngủ.Pháp đtrị là tư âm bổ thận giao thông tâm thận
+ Phương dược là lục vị địa hoàng hoàn hợp giao thái hoàn.Lục vị td dư dưỡng thận âm, bổ thận âm kết hợp giao thái hoàn giao thông tâm thận.
+ Châm cứu dùng bổ pháp
- bổ hư chú ý 2 tạng tỳ thận: trong bài thục địa vừa tư bổ thận âm lại thêm hoài sơn tư thận ích tỳ
- Phù chính phải tiến hành từ từ : dùng bổ pháp phải chú ý nguyên tắc bổ mà ko trệ, tư mà ko ngấy, dưỡng mà ko táo nên trong bài có các vị vừa có td bổ ( thục, hoài sơn, sơn thù), lại có 3 vị tả ( đan bì, trạch tả, phục linh) nên vừa bổ âm vừa giáng hỏa, ko gây nê trệ.Lại thêm nhục quế để ôn thận và dẫn hỏa quy nguyên khiến cho tâm thận giao nhau mà ngủ yên đc.hoàng liên để tả tâm hỏa thượng cang.
- Chú ý chế độ dinh dưỡng trong quá trình đtrị: ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất, ăn nhiều bữa trong ngày, không nên ăn quá no vào bữa tối và bữa ăn nên kết thúc trước khi ngủ ít nhất 3h
4- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh mất ngủ thể tâm tỳ lưỡng hư
- Khi điều trị phải chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý, khứ tà phải công bổ kiêm thi: Mất ngủ là một bệnh không cấp tính nên khi điều trị cần chú ý chữa vào gốc bệnh. Mất ngủ thể tâm tỳ lưỡng hư là thể do bản hư. Pháp điều trị cần dưỡng tâm, kiện tỳ, an thần.
+ Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Qui tỳ thang làm chủ để dưỡng tâm, kiện tỳ, an thần.
+Trong bài thuốc bên cạnh các vị thuốc có tác dung kiện tỳ nhân sâm, hoàng kỳ còn có các vị thuốc dưỡng tâm an thần táo nhân, viễn chí, phục thần; các vị thuốc điều hòa vinh vệ như đại táo, sinh khương.
+ Khi châm cứu thường dùng thủ pháp bổ.
- Phù chính phải tiến hành từ từ: mất ngủ do tâm tỳ hư dùng pháp bổ là chính nhưng phải tiến hành từ từ. Chú ý nguyên tắc: bổ mà không trệ, tư mà không ngấy, dưỡng mà không táo. Trong bài thuốc bên cạnh các vị thuốc dưỡng tâm kiện tỳ còn có vị thuốc lý tỳ như mộc hương
- Bổ hư phải chú ý hai tạng tỳ: tỳ là nguồn hậu thiên, là nguồn sinh hóa của huyết. Vì vậy, để kiện tỳ, dưỡng tâm huyết càng cần chú ý đến tỳ. trong bài thuốc có nhân sâm kiện tỳ bổ khí sinh huyết.
- Khi dùng thuốc chú ý đến sơ thông: Trong bài thuốc có mộc hương: lý khí thông trệ.
- Chú ý chế độ dinh dưỡng trong quá trình điều trị: đối với người già mất ngủ cần chú ý đến chế độ ăn uống: ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất, ăn nhiều bữa trong ngày, không nên ăn quá no vào bữa tối và bữa ăn nên kết thúc trước khi ngủ ít nhất 3h.
5- Hãy phân tích các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT ứng dụng trong điều trị bệnh mất ngủ thể vị bất hoà
- Khi điều trị phải chú ý đến tình trạng hoãn cấp một cách hợp lý, khứ tà phải công bổ kiêm thi: Mất ngủ thể vị bất hòa là thể thuộc thực chứng. Pháp điều trị cần tiêu đạo, hòa vị, hóa đàm.
+ Khi sử dụng thuốc thường dùng bài Bảo hòa hoàn làm chủ để tiêu thực tích, hòa vị, hóa đàm thấp .
+Trong bài thuốc bên cạnh các vị thuốc tiêu đạo Sơn tra, La bạc tử, Thần khúc còn có các vị hòa vị như phục linh, trần bì.
+ Khi châm cứu thường dùng thủ pháp tả là chính.
- Khi dùng thuốc chú ý đến sơ thông: Trong bài thuốc có Trần bì: vừa hòa vị vừa lý khí thông trệ.
- Chú ý chế độ dinh dưỡng trong quá trình điều trị: đối với người già mất ngủ cần chú ý đến chế độ ăn uống: ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất, ăn nhiều bữa trong ngày, không nên ăn quá no vào bữa tối và bữa ăn kết thúc trước khi ngủ ít nhất 3h
PHẦN 3
1- Bằng kiến thức YHHĐ về sự thay đổi sinh lý ở người cao tuổi, hãy giải thích: tại sao người cao tuổi thường ăn kém hơn lúc trẻ và trung niên?
Người cao tuổi thường ăn kém hơn lúc trẻ và trung niên do:
- Gan chức năng gan giảm dần đb là chuyển hóa protein, giải độc, tái tạo tb gan.
- Túi mật và đg dẫn mật: từ 40 tuổi trở đi bđ có sự giảm đàn hỗi của thành túi mật và ống dẫn mật, cơ túi mật bđ teo, thể tích túi mật giảm, do xơ hóa cơ vòng oddi nên dễ có rl đ/hòa dẫn mật
- Tụy các nang tuyến tụy teo dần, nhu mô bị xơ hóa, kl tụy giảm
Giảm dịch tiết hệ tiêu hóa: nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch mật.
- Thực quản phì đại cơ vân ở 1/3 trên, dày lớp cơ trơn dọc chiều dài 2/3 dưới, giảm số lượng các tb hạch mạc treo điều phối nhu động thực quản, biên độ nhu động thực quản giảm
- teo lớp màng nhầy của ống tiêu hóa dẫn đến giảm độ căng biểu mô che phủ, giảm diện tích tiếp xúc của màng nhầy với các chất chứa bên trong ruột qua đó làm giảm quá trình hấp thu tại ống tiêu hóa đb là ruột non.
2- Bằng kiến thức YHHĐ về sự thay đổi sinh lý và bệnh lý ở người cao tuổi, hãy giải thích: tại sao thính giác và thị giác của người cao tuổi thường giảm hơn so với lúc trẻ và trung niên?
Ng cao tuổi thính giác và thi giác giảm hơn so với ng trẻ và trung niên vì:
Ở ng cao tuổi trọng lượng và thể tích não giảm dần theo sự tăng lên của tuổi tác.Một số vùng của não bị mất tb như: hồi não thái dương, thùy đỉnh, thùy chẩm. Số lượng tb não mất ko đồng đều ở các vùng.nhìn chung các neuron càng quan trọng càng dễ mất.Việc mất tb não làm giảm k/n nhận thức ở ng cao tuổi, liệt nhẹ ou hoàn toàn, giảm v/đ
- Đồng thời xảy ra hiện tượng thay đổi về hình thái và cấu trúc tb não.thường thấy là h/tg thoái hóa myelin vỏ sợi trục. Cùng với đó là sự thay đổi các chất dẫn truyền tk. Tất cả những yếu tố trên làm giảm dẫn truyền tk qua sợi trục, dẫn truyền xung động tk qua synap giảm theo tuổi, tgian đáp ứng với các kích thích chậm. Trên LS có b/h giảm thính giác và thị giác.
3- Bằng kiến thức YHHĐ về sự thay đổi sinh lý và bệnh lý ở người cao tuổi, hãy giải thích: tại sao người cao tuổi thường mắc các bệnh chuyển hóa (rối loạn lipid máu, đái tháo đường...)? Hãy nêu cách phòng tránh rối loạn chuyển hóa ở người cao tuổi?
Ng cao tuổi thường mắc các bệnh rl chuyển hóa là vì:
- Gan chức năng gan giảm dần đb là chuyển hóa protein, giải độc, tái tạo tb gan
- R/l c/năng tuyến giáp: tuyến giáp ở ng cao tuổi giảm thể tích và trở nên xơ cứng hơn. Chức năng bị rối loạn sẽ gây b/h phù niêm, rụng tóc, sa sút trí tuệ, rl nhịp tim, lãnh đạm, lo âu, hồi hộp.
- RL c/n tuyến tụy nội tiết: khoảng 50% ng >60 tuổi có XN đường huyết ko bt và đó thường là bn ĐTĐ tuyp 2.Béo phì là 1 yếu tố quan trọng gây ra 90% các trường hợp ĐTĐ tuyp2 ở ng cao tuổi.
4- Trình bày định nghĩa loãng xương theo tổ chức y tế thế giới năm 1994. Bằng kiến thức về Lão khoa YHHĐ, hãy giải thích: ở người cao tuổi, tại sao tình trạng loãng xương ở phụ nữ thường nặng hơn nam giới?
* ĐN loãng xương: dựa trên mật độ chất khoáng của xg theo chỉ số T (score) như sau: "T score của 1cá thể là chỉ số về mật độ xg BMD của cá thể đó so với BMD của nhóm ng trẻ làm chứng " trên cơ sở đó có các giá trị BMD như sau:
- BMD bình thường Tscore > -1
- Thiểu xương (nhuyễn xg) - 2,5 ≤ Tscore ≤ -1
- Loãng xg Tscore ≤ - 2,5
- Loãng xg nặng Tscore ≤ -2,5 và có 1 ou nhiều gãy xg.
*Giải thích:
Ng cao tuổi có h/tượng mất 1 số lượng lớn tổ chức xg, làm độ đặc của xg giảm, xg trở nên giòn xốp và dễ gãy. Xảy ra ở cả 2 giới nhưng tốc độ mất khối xg ở PN mạnh hơn nam
NG/nh do giảm lượng estrogen trong máu ở PN mãn kinh, giảm hấp thu chất khoáng đb là calci ở ng cao tuổi do giảm hấp thu của hệ tiêu hóa.
- Giảm chức năng buồngtrứng: thông thường các nang của buồng trứng ở PN 50 tuổi trở lên ko đáp ứng với các kích thích của hormon tuyến yên, dẫn đến hiện tượng giảm chức năng buồng trứng, ko có k/n phóng noãn, n/đ hormon sd nữ giảm đến bằng 0. khi đó PN ko còn kinh nguyệt, da và niêm mạc mỏng, xuất hiện loãng xg , vữa xơ đm do giảm estrogen.
- Giảm chức năng tinh hoàn: kể từ dậy thì hormon hướng dinh dục của tuyến yên đc bài tiết suốt cuộc đời của nam giới. do đó ở nam giới ko x/h gđ suy giảm hoàn toàn chức năng tuyến sd như nữ nhưng tuổi càng cao thì hđ chức năng của tinh hoàn cũng suy giảm dần, bắt đầu từ 40-50 tuổi, sự bài tiết testosteron bắt đầu suy giảm, tuy nhiên tốc độ này diễn ra rất chậm
- Nên sự loãng xg ở nam diễn ra chậm hơn ở nữ.
5- Hãy nêu chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt để dự phòng bệnh loãng xương ở người cao tuổi
* Dinh dưỡng:
- Cần chú ý đến thức ăn giàu canxi như trứng sữa và các sp từ sữa tôm cua cá, đậu...
- Bổ sung VTM D cho cơ thể bằng cách tăng cường các thức ăn có nguồn gốc từ cá, gan, nước cam, ngũ cốc, sữa.
- Sử dụng vừa phải lượng đạm (protein) trong khẩu phần ăn, khi ăn nhiều đạm phải đảm bảo đủ canxi vì chế độ ăn nh đạm làm tăng bài xuất calci theo nước tiểu.
- tăng cường ăn các loại rau quả, t/ă có nhiều estrogen thực vật như giá đỗ, các loại rau củ như mùi tây, cái bắp,cà chua... cũng làm giảm hiện tượng mất xg và tăng chất khoáng trong xg.
* Chế độ sinh hoạt:
- Nên tập thể thao sớm nhất khi có thể, tốt nhất từ khi chưa có b/h của loãng xg. Ban đầu nên tập những bài tập nhẹ nhàng sau đó tăng dần tgian và cường độ luyện tập, nên tập vừa phải phù hợp k/n ko nên quá sức.Luyện tập bài thể dục thể thao có td
+ tăng sức mạnh cơ bắp, gián tiếp duy trì mật độ và sức mạnh của xg
+ tăng cường sức mạnh khối cơ cạnh sống, giữ cho cơ thể ở tư thế đứng thẳng tránh tình trạng gù vẹo cs do loãng xg.
- Ng bệnh nên có tgian hđ ngoài trời nhất định để tăng tổng hợp VTM D
- Ko nên sd rượu thuốc lá
- Hoạt động thể lực vừa phải
- Duy trì cân nặng nên có vì gầy là 1 yếu tố nguy cơ của loãng xg.
6- Bằng kiến thức YHHĐ về sự thay đổi sinh lý và bệnh lý ở người cao tuổi, hãy giải thích: Tại sao người cao tuổi thường vận động chậm chạp và khó khăn hơn so với khi còn trẻ và tuổi trung niên?
Ở ng cao tuổi trọng lượng và thể tích não giảm dần theo sự tăng lên của tuổi tác.
- Một số vùng của não bị mất tb như: hồi não thái dương, thùy đỉnh, thùy chẩm. Số lượng tb não mất ko đồng đều ở các vùng.nhìn chung các neuron càng quan trọng càng dễ mất.Việc mất tb não làm giảm k/n nhận thức ở ng cao tuổi, liệt nhẹ ou hoàn toàn, giảm v/đ
- Đồng thời xảy ra hiện tượng thay đổi về hình thái và cấu trúc tb não.thường thấy là h/tg thoái hóa myelin vỏ sợi trục. Cùng với đó là sự thay đổi các chất dẫn truyền tk. Tất cả những yếu tố trên làm giảm dẫn truyền tk qua sợi trục, dẫn truyền xung động tk qua synap giảm theo tuổi, tgian đáp ứng với các kích thích chậm. Trên LS có b/h giảm thính giác và thị giác, rl cảm giác xúc giác, khứu giác, vị giác, rl cảm giác đau, mất cảm giác dẫn tới hoạt động chậm chạp.
7- Bằng kiến thức Lão khoa YHHĐ, hãy giải thích: tại sao người cao tuổi thường bị thoái khóa khớp hơn so với người trẻ và trung niên?
Khớp: ở ng cao tuổi các tb sụn khớp trở nên già, giảm khả năng tổng hợp colagen và chất cơ bản qua đó làm giảm tính đàn hồi giảm k/n chịu lực của đĩa đệm và sụn khớp gây nên tình trạng thoái hóa khớp.
8- Nêu sự khác biệt trong nguyên tắc điều trị tăng huyết áp ở người trung niên và người cao tuổi? Hãy đề ra phương hướng điều trị cấp cứu theo YHHĐ hai bệnh nhân cao tuổi cùng có huyết áp 180/110mm Hg: một người có tiền sử tăng huyết áp độ 1 (huyết áp lúc cao nhất: 155/100mm Hg, huyết áp thường xuyên: 130/90mm Hg), một người có tiền sử tăng huyết áp độ 2 (huyết áp lúc cao nhất: 180/110mm Hg, huyết áp thường xuyên: 160/90mm Hg), giải thích lý do?
9- Hai người cao tuổi cùng được chẩn đoán tăng huyết áp độ 2 (huyết áp lúc cao nhất: 190/110mm Hg, huyết áp thường xuyên: 160/90mm Hg), một người được chẩn đoán xác định “bệnh tăng huyết áp”, một người được chẩn đoán xác định “tăng huyết áp do bệnh đái tháo đường typ 2”. Hãy nêu tiên lượng của hai bệnh nhân này, giải thích lý do?
10- Bằng kiến thức Y học hiện đại về sự thay đổi sinh lý và bệnh lý ở người cao tuổi, hãy giải thích: tại sao khi mắc các bệnh đường hô hấp, người cao tuổi dễ gặp hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn?
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ hô hấp ở người cao tuổi theo y học hiện đại
- Phổi có xu hướng pt các mô xơ, nhu mô trở nên kém đàn hồi vì vậy ở ng cao tuổi có h/tg giảm dung tích phổi.
- Mô l/kết làm cho vách trao đổi dày hơn trong khi đó mật độ các mao mạch quanh phế nag giảm gây nên mất cân bằng không khí - cấp máu, phân áp oxy trong máu đm giảm trong đk hô hấp bt.
- Đồng thời ở ng cao tuổi việc thoái hóa khớp, mất t/c đàn hồi sụn sườn làm giảm k/n di động của các khớp sụn sườn ; sự thu teo của các sợi cơ đb là cơ gian sườn và cơ hoành, sự tăng tổ chức xơ và ngưng đọng mỡ giữa các sợi cơ ... làm lồng ngực bị thu hẹp, k/n di động của lồng ngực giảm do đó làm giảm dung tích khí thở ra. Dung tích kín tối đa giảm gây ra hiện tượng giảm lực ho.
- Ở gđ lão hóa có hiện tượng teo lớp màng nhầy ở các c/quan ( trong đó có cquan hô hấp) làm giảm tổng hợp bài tiết IgA ở mũi và các màng nhày của hệ hô hấp. Từ đó tăng khả năng bị nkhuẩn qua đg hh ở động tác hít vào
- Giảm p/xạ bảo vệ thanh quản
- Do những thay đổi của hệ hh cùng sự tđ của mt xq nên ng cao tuổi thường gặp các hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn.
11- Bằng kiến thức Y học hiện đại về sự thay đổi sinh lý và bệnh lý ở người cao tuổi, hãy giải thích: tại sao hay gặp hiện tượng đái rắt, đái sót, đái tắt ở người cao tuổi?
Hệ tiết niệu ở ng cao tuổi có các biến đổi như sau:
- Thận:
+ Những thay đổi về hình thái: h/tg lão hóa thận xảy ra trong suốt đời sống của cá thể,bđ từ 20 tuổi đã có những d/h thay đổi ở đm nhỏ và tb của thận. Từ 30 tuổi trở lên có sự co rút của lưới đm nhỏ ở cầu thận làm biến dạng 1 số cầu thận và teo các ống thận có liên quan. Đến 70-80 tuổi số lượng tiểu cầu thận còn hoạt động giảm khoảng 1/3-1/2 so với lúc sinh, những tiểu cầu thận mất đi đc thay bằng mô liên kết đó là htg xơ hóa thận tuổi già.
+ Những thay đổi về chức năng: mức lọc cầu thận giảm, lưu lượng máu qua thận giảm do tăng sức cản của các mạch máu tại thận. Hệ số thanh thải ure giảm theo độ tuổi, độ thanh thải creatinin giảm nhưng creatinin huyết thanh ko tăng do giảm kl cơ nạc của cơ thể khi tuổi già, khả năng đ/chỉnh pH chậm.
- Niệu quản: niệu quản dày lên, độ đàn hồi giảm theo tuổi. Giảm tính nhạy của niệu quản với các a/h tk dẫn đến giảm sự tương quan giữa cơ thắt và đẩy ra của niệu quản gây rối loạn bài xuất nước tiểu từ các đường niệu phía trên.
- Bquang giảm sự đàn hồi, giảm sức chứa, k/n co bóp của cơ thắt trong và ngoài bquang giảm có thể gây rl tiểu tiện ở ng cao tuổi như đái són, đái rắt...
12- Bằng kiến thức về YHHĐ, hãy giải thích tại sao người cao tuổi thường mắc đái tháo đường typ 2? Từ đó hãy nêu những điểm cần lưu ý trong quá trình chăm sóc, điều trị và phòng bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi.
Ở ng cao tuổi:
- Gan: cấu trúc và chức năng thay đổi ở ng cao tuổi: giảm kl, nhu mô có những chỗ teo, vỏ mô liên kết dày lên, mật độ gan chắc hơn. Cùng đó là hiện tượng thoái hóa mỡ ở gan, c/n gan giảm dần đb là chuyển hóa protein, giải độc, tái tạo tb gan.
- Túi mật và đg dẫn mật: từ 40 tuổi trở đi bđ có sự giảm đàn hỗi của thành túi mật và ống dẫn mật, cơ túi mật bđ teo, thể tích túi mật giảm, do xơ hóa cơ vòng oddi nên dễ có rl đ/hòa dẫn mật
- Tụy các nang tuyến tụy teo dần, nhu mô bị xơ hóa, kl tụy giảm
Giảm dịch tiết hệ tiêu hóa: nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch mật.nên dễ mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa.
* Những điều cần lưu ý trong quá trình chăm sóc phòng bệnh và đtrị ĐTĐ ở ng cao tuổi:
- Ko nên đặt ra y/c quá cao trong đtrị
- Có thể cho phép duy trì hàm lượng đường máu cao hơn 1 chút so với ng trẻ
- trong những ngày cơ thể cảm thấy mệt mỏi ko ăn được ou ăn uống kém hơn có thể ko cần sd thuốc. TH này phải đến khám cơ sở chuyên khoa nội tiết để có lời khuyên thích hợp.
- Trong quá trình đtrị nếu ng trẻ cần chú ý tới đg niệu thì ng cao tuổi cần quan tâm nhiều tới đg huyết.
13- Hai bệnh nhân nữ 73 tuổi bị mắc bệnh đái tháo đường. Bệnh nhân A được chẩn đoán xác định đái tháo đường typ 1, bệnh nhân B được chẩn đoán xác định đái tháo đường typ 2. Bằng kiến thức YHHĐ, hãy tiên lượng tình trạng bệnh của hai bệnh nhân này, giải thích lý do?
14- Bằng lý luận lão khoa y học cổ truyền phương Đông, hãy giải thích: tại sao khả năng hoạt động thể lực của người cao tuổi giảm sút hơn so với khi còn trẻ và tuổi trung niên? Từ đó đề ra chế độ hoạt động thể lực phù hợp với người cao tuổi?
15-Bằng lý luận Lão khoa y học cổ truyền phương Đông, hãy giải thích về sự “thay đổi tính nết” ở người cao tuổi?
Người cao tuổi thay đổi tính nết là do:
- Sự thay đổi của can: can sơ tiết kém nên dễ cáu
- Thay đổi của tâm tâm huyết hư nên hay quên
- Vận hóa của tỳ kém nên tỳ hư huyết thiếu
- Thận hư nên giảm trí nhớ
Biến đổi tâm lý nhiều sự thay đổi khác biệt nhau về lối sống giữa ng cao tuổi và ng trẻ nên gây nên mâu thuẫn và biến đổi về tâm lý ng cao tuổi.
16- Bằng lý luận lão khoa y học cổ truyền phương Đông, hãy giải thích: tại sao người cao tuổi thường thở ngắn, đoản hơi?
Phế chủ khí, phế chủ hô hấp khi hh điều hòa trọc khí sẽ đc bãi xuất thanh khí đc hít vào , nguồn gốc sinh thành khí ko thiếu hụt.Ng cao tuổi phế suy giảm chức năng dẫn đến chức năng hô hấp suy giảm, thanh khí hít vào ko đủ ành hưởng đến sinh thành khí mà dẫn đến khí hư. Công năng chủ khí của phế suy giảm nên gây các chứng đoản hơi, thở ngắn.
17- Bằng kiến thức YHCT, hãy giải thích: tại sao bệnh loãng xương thường gặp ở người cao tuổi, ít gặp ở người trẻ tuổi?
Theo YHCT thận trong cơ thể chủ về cốt tủy.Ở ng trẻ tuổi ít gặp loãng xương là do thận khí đầy đủ nên nuôi dưỡng được cốt tủy, sự nuôi dưỡng đầy đủ làm xương trở nên rắn chắc.Ở người cao tuổi thận tinh suy giảm làm giảm đi chức năng chủ cốt tủy, làm cốt tủy ko được thận nuôi dưỡng gây nên tình trạng lưng gối mềm yếu, đau mỏi, răng rụng... và thận ko nuôi đc cốt tủy gây nên loãng xg.Khi thận tính sung túc thì tủy nhiều xg khỏe mạnh, vđ tứ chi nhẹ nhàng có lực, khi thận tinh bất túc thì xg giòn vô lực.
18- Trình bàyquy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi ?. Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ nội tiết của người cao tuổi theo y học hiện đại ?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên.
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ nội tiết ng cao tuổi theo YHHĐ:
- Giảm chức năng buồn trứng: thông thường các nang của buồng trứng ở PN 50 tuổi trở lên ko đáp ứng với các kích thích của hormon tuyến yên, dẫn đến hiện tượng giảm chức năng buồng trứng, ko có k/n phóng noãn, n/đ hormon sd nữ giảm đến bằng 0. khi đó PN ko còn kinh nguyệt, da và niêm mạc mỏng, xuất hiện loãng xg , vữa xơ đm do giảm estrogen.
- Giảm chức năng tinh hoàn: kể từ dậy thì hormon hướng dinh dục của tuyến yên đc bài tiết suốt cuộc đời của nam giới. do đó ở nam giới ko x/h gđ suy giảm hoàn toàn chức năng tuyến sd như nữ nhưng tuổi càng cao thì hđ chức năng của tinh hoàn cũng suy giảm dần, bắt đầu từ 40-50 tuổi, sự bài tiết testosteron bắt đầu suy giảm, tuy nhiên tốc độ này diễn ra rất chậm
- R/l c/năng tuyến giáp: tuyến giáp ở ng cao tuổi giảm thể tích và trở nên xơ cứng hơn. Chức năng bị rối loạn sẽ gây b/h phù niêm, rụng tóc, sa sút trí tuệ, rl nhịp tim, lãnh đạm, lo âu, hồi hộp.
- RL c/n tuyến tụy nội tiết: khoảng 50% ng >60 tuổi có XN đường huyết ko bt và đó thường là bn ĐTĐ tuyp 2.Béo phì là 1 yếu tố quan trọng gây ra 90% các trường hợp ĐTĐ tuyp2 ở ng cao tuổi.
19- Trình bàyquy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi? Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ cơ - xương - khớp ở người cao tuổi theo y học hiện đại
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ cơ - xương - khớp ở người cao tuổi theo y học hiện đại
- Cơ: khối cơ nạc của cơ thể giảm dần theo tuổi.Ở tất cả các nhóm cơ số lượng và kích thước của các sợi tơ cơ giảm. Trương lực cơ và cơ lực giảm do sự lắng đọng lipofucsin ở các tb cơ, do các sợi cơ bị teo và mất thần kinh. Tp nước trong gân và dây chằng giảm nên gân trở nên xơ cứng hơn.
- Xương: Hàm lượng chất khoáng trong xương đạt đỉnh cao nhất ở 25 tuổi sau đó bắt đầu giảm dần. tỷ lệ khối lượng xg giảm 0,5- 2% /năm tùy ng.
Ng cao tuổi có h/tượng mất 1 số lượng lớn tổ chức xg, làm độ đặc của xg giảm, xg trở nên giòn xốp và dễ gãy. Xảy ra ở cả 2 giới nhưng tốc độ mất khối xg ở PN mạnh hơn nam
NG/nh do giảm lượng estrogen trong máu ở PN mãn kinh, giảm hấp thu chất khoáng đb là calci ở ng cao tuổi do giảm hấp thu của hệ tiêu hóa.Loãng xg thường gây gãy xg và chậm liền xg sau gãy ở ng cao tuổi.
- Khớp: ở ng cao tuổi các tb sụn khớp trở nên già, giảm khả năng tổng hợp colagen và chất cơ bản qua đó làm giảm tính đàn hồi giảm k/n chịu lực của đĩa đệm và sụn khớp gây nên tình trạng thoái hóa khớp.
20- Trình bàyquy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi, đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ hô hấp ở người cao tuổi theo y học hiện đại?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ hô hấp ở người cao tuổi theo y học hiện đại
- Phổi có xu hướng pt các mô xơ, nhu mô trở nên kém đàn hồi vì vậy ở ng cao tuổi có h/tg giảm dung tích phổi.
- Mô l/kết làm cho vách trao đổi dày hơn trong khi đó mật độ các mao mạch quanh phế nag giảm gây nên mất cân bằng không khí - cấp máu, phân áp oxy trong máu đm giảm trong đk hô hấp bt.
- Đồng thời ở ng cao tuổi việc thoái hóa khớp, mất t/c đàn hồi sụn sườn làm giảm k/n di động của các khớp sụn sườn ; sự thu teo của các sợi cơ đb là cơ gian sườn và cơ hoành, sự tăng tổ chức xơ và ngưng đọng mỡ giữa các sợi cơ ... làm lồng ngực bị thu hẹp, k/n di động của lồng ngực giảm do đó làm giảm dung tích khí thở ra. Dung tích kín tối đa giảm gây ra hiện tượng giảm lực ho.
- Ở gđ lão hóa có hiện tượng teo lớp màng nhầy ở các c/quan ( trong đó có cquan hô hấp) làm giảm tổng hợp bài tiết IgA ở mũi và các màng nhày của hệ hô hấp. Từ đó tăng khả năng bị nkhuẩn qua đg hh ở động tác hít vào
- Giảm p/xạ bảo vệ thanh quản
- Do những thay đổi của hệ hh cùng sự tđ của mt xq nên ng cao tuổi thường gặp các hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn như: khí phế thũng, VPQ mạn, HPQ, các bệnh p/hợp đg hh trên.
21- Trình bày quy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi, đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ tim mạch ở người cao tuổi theo y học hiện đại?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ tim mạch ở người cao tuổi theo y học hiện đại
- Lưu lượng tim giảm do:
+ K/năng co bóp cơ tim giảm do xơ hóa cơ tim tăng dần, phì đại cơ tim, loạn dưỡng protein - lipid cơ tim, cơ chế đ/hòa Franc - Starling suy giảm theo tuổi.
+ Nhịp co bóp cơ tim chậm lại do giảm tính tự động của nút xoang, các ảnh hưởng giao cảm ngoài tim suy giảm.
- Van tim: quá trình lão hóa làm van tim mỏng, vôi hóa van tim gây hẹp đmc ou 2 lá; thoái hóa nhầy van tim, tăng nguy cơ viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn.
- Điều hòa hoạt động của tim được điều khiển bằng hai cơ chế tk và thể dịch đều giảm
- Tuần hoàn ngoại biên x/h xơ vữa đm làm giảm tính đàn hồi của m/máu, m/máu trở nên xơ cứng giảm bán kính các đm nhỏ ngoại biên. Hiện tượng này làm tăng sức cản ngoại biên của m/máu, giảm cung cấp máu.
- Vi tuần hoàn: các mao mạch bị xơ hóa ou thoái hóa do loạn dưỡng, giảm số lượng mao mạch còn chức năng, tính thẩm thấu của mao mạch giảm.
- Tất cả những biến đổi trên của hệ tim mạch dẫn đến những bệnh sau:
+ Bệnh mạch vành thường là nhồi máu cơ tim do có mảng xơ vữa đm làm giảm tính đàn hồi, k/n giãn dự trữ của đm vành giảm.
+ Tăng huyết áp
+ Rối loạn nhịp tim
22- Trình bàyquy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi, đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ tiêu hóa ở người cao tuổi theo y học hiện đại?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ tiêu hóa ở người cao tuổi theo y học hiện đại:
- Gan: cấu trúc và chức năng thay đổi ở ng cao tuổi: giảm kl, nhu mô có những chỗ teo, vỏ mô liên kết dày lên, mật độ gan chắc hơn. Cùng đó là hiện tượng thoái hóa mỡ ở gan, c/n gan giảm dần đb là chuyển hóa protein, giải độc, tái tạo tb gan.
- Túi mật và đg dẫn mật: từ 40 tuổi trở đi bđ có sự giảm đàn hỗi của thành túi mật và ống dẫn mật, cơ túi mật bđ teo, thể tích túi mật giảm, do xơ hóa cơ vòng oddi nên dễ có rl đ/hòa dẫn mật
- Tụy các nang tuyến tụy teo dần, nhu mô bị xơ hóa, kl tụy giảm
Giảm dịch tiết hệ tiêu hóa: nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch mật.
- Thực quản phì đại cơ vân ở 1/3 trên, dày lớp cơ trơn dọc chiều dài 2/3 dưới, giảm số lượng các tb hạch mạc treo điều phối nhu động thực quản, biên độ nhu động thực quản giảm
- teo lớp màng nhầy của ống tiêu hóa dẫn đến giảm độ căng biểu mô che phủ, giảm diện tích tiếp xúc của màng nhầy với các chất chứa bên trong ruột qua đó làm giảm quá trình hấp thu tại ống tiêu hóa đb là ruột non.
- Giảm trương lực cơ và nhu động đại tràng cùng với hiện tượng giảm cơ lực và trương lực thành bụng, cơ vùng chậu hông, giảm hđ thể chất, giảm độ nhạy cảm với các chất kích thích tk dẫn tới hiện tượng táo bón thường xảy ra ở ng cao tuổi.
22- Trình bày quy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi, đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ thần kinh ở người cao tuổi theo y học hiện đại?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ thần kinh ở người cao tuổi theo y học hiện đại:
- Hệ thần kinh có sự thay đổi theo tuổi tác.Ở ng cao tuổi trọng lượng và thể tích não giảm dần theo sự tăng lên của tuổi tác.
- Một số vùng của não bị mất tb như: hồi não thái dương, thùy đỉnh, thùy chẩm. Số lượng tb não mất ko đồng đều ở các vùng.nhìn chung các neuron càng quan trọng càng dễ mất.Việc mất tb não làm giảm k/n nhận thức ở ng cao tuổi, liệt nhẹ ou hoàn toàn, giảm v/đ
- Đồng thời xảy ra hiện tượng thay đổi về hình thái và cấu trúc tb não.thường thấy là h/tg thoái hóa myelin vỏ sợi trục. Cùng với đó là sự thay đổi các chất dẫn truyền tk. Tất cả những yếu tố trên làm giảm dẫn truyền tk qua sợi trục, dẫn truyền xung động tk qua synap giảm theo tuổi, tgian đáp ứng với các kích thích chậm. Trên LS có b/h giảm thính giác và thị giác, rl cảm giác xúc giác, khứu giác, vị giác, rl cảm giác đau, mất cảm giác dẫn tới hoạt động chậm chạp.
23- Trình bày quy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi? Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ sinh dục tiết niệu ở người cao tuổi theo y học hiện đại ?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ sinh dục tiết niệu ở người cao tuổi theo y học hiện đại
* Hệ sinh dục:
- Nữ: cquan sd như tử cung, buồng trứng teo nhỏ. Teo bộ phận sd ngoài (âm hộ âm đạo ). Thành âm đạo mỏng, hẹp, ngắn kém đàn hồi, giảm tiết dịch, lượng acid dịch âm đạo giảm nên dễ nhiễm khuẩn.
- Nam: phì đại TLT, có thể dẫn đến u xơ TLT, ung thư TLT
* Hệ tiết niệu:
- Thận:
+ Những thay đổi về hình thái: h/tg lão hóa thận xảy ra trong suốt đời sống của cá thể,bđ từ 20 tuổi đã có những d/h thay đổi ở đm nhỏ và tb của thận. Từ 30 tuổi trở lên có sự co rút của lưới đm nhỏ ở cầu thận làm biến dạng 1 số cầu thận và teo các ống thận có liên quan. Đến 70-80 tuổi số lượng tiểu cầu thận còn hoạt động giảm khoảng 1/3-1/2 so với lúc sinh, những tiểu cầu thận mất đi đc thay bằng mô liên kết đó là htg xơ hóa thận tuổi già.
+ Những thay đổi về chức năng: mức lọc cầu thận giảm, lưu lượng máu qua thận giảm do tăng sức cản của các mạch máu tại thận. Hệ số thanh thải ure giảm theo độ tuổi, độ thanh thải creatinin giảm nhưng creatinin huyết thanh ko tăng do giảm kl cơ nạc của cơ thể khi tuổi già, khả năng đ/chỉnh pH chậm.
- Niệu quản: niệu quản dày lên, độ đàn hồi giảm theo tuổi. Giảm tính nhạy của niệu quản với các a/h tk dẫn đến giảm sự tương quan giữa cơ thắt và đẩy ra của niệu quản gây rối loạn bài xuất nước tiểu từ các đường niệu phía trên.
- Bquang giảm sự đàn hồi, giảm sức chứa, k/n co bóp của cơ thắt trong và ngoài bquang giảm có thể gây rl tiểu tiện ở ng cao tuổi.
24- Trình bàyquy định của Liên hiệp quốc về người cao tuổi, đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ miễn dịch và da ở người cao tuổi theo y học hiện đại?
- Quy định của Liên Hiệp quốc, ng cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên
Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của hệ miễn dịch và da ở người cao tuổi theo y học hiện đại:
* Hệ miễn dịch:
- Chức năng tb lympho T suy giảm do đó làm giảm miễn dịch trung gian tế bào
- Số lượng tb lympho B ko thay đổi nhưng k/n sx kháng thể của tb lympho B giảm, những kháng thể mà chúng sinh ra có ái lực với kháng nguyên đặc hiệu kém hơn, đb là khả năng kích thích kháng thể tự nhiên giảm.
- Tự kháng thể gây ra hiện tượng tăng tỷ lệ mắc phải của bệnh tự miễn ở ng cao tuổi như: viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm gan mạn tính tiến triển, xơ gan tiên phát...
* Ở Da:
- Rõ nhất là sự thay đổi về màu sắc do có sự giảm sút lớn về số lượng tb biểu bì tạo hắc tố, da khô. càng lớn tuổi thì số lượng các tb này càng giảm.
- Tuổi càng cao lớp hạ bì ngày càng mỏng.Đây là 1 trong những ng/nh gây thiếu máu cục bộ ở da và loét do tỳ đè.
- Ngoài 30-40 tuổi da bđ x/h nếp nhăn,các nếp nhăn ngày càng nhiều và hằn sâu theo sự tăng lên của tuổi tác. Độ đàn hồi của da cũng giảm dần.
- Móng tay móng chân ngày càng mỏng và trở nên dễ gãy.
25- Trình bày những thay đổi sự suy giảm tác dụng kích hoạt và tác dụng làm ấm cơ thể của khí ở người cao tuổi?.
* Suy giảm tác dụng kích hoạt của khí:
- Khí là chất tinh vi cần thiết cho sự sống, có k/n thúc đẩy sự sinh trưởng và pt của cơ thể cũng như hđ của các tạng phủ kinh lạc là động lực thúc đẩy sự sinh thành vận hành của huyết dịch cũng như sự sinh thành thu nạp và bài tiết tân dịch.
- Ng cao tuổi công năng của phế tỳ thận đều suy giảm nên lượng khí trong cơ thể giảm, tác dụng kích hoạt của khí cũng giảm. Làm cho huyết dịch và tân dịch giảm về số lượng, vận hành chậm chạp, k/n thu nạp và bài tiết đều giảm có thể dẫn tới huyết ứ, đàm ẩm trên ls
* Giảm tác dụng làm ấm cơ thể:
- TD làm ấm có đc là do dương khí khí hóa mà sinh nhiệt. Dg khí làm cho cơ thể ấm nóng, các tạng phủ hđ bt, khí huyết tân dịch vận hành trong cơ thể.
- Ng cao tuổi dg khí suy giảm lực vận hành của khí kém, td ôn ấm giảm ng già thường thấy sợ lạnh chân tay lạnh, thích ấm, x/h các b/h bệnh lý của sự vận hành huyết và tân dịch giảm.
26- Trình bày những thay đổi sự suy giảm tác dụng cố nhiếp và tác dụng khí hoá của khí ở người cao tuổi?
* TD cố nhiếp:
- Bình thường cố nhiếp các loại dịch của cơ thể: huyết, tinh, mồ hôi, nước tiểu, ...
Td cố nhiếp làm cho huyết dịch đc vận hành bt trong mạch quản ko thoát ra ngoài, duy trì sự tuần hoàn bt, cố tinh, điều tiết mồ hôi...
- Ng cao tuổi thận khí suy nhược chức năng cố nhiếp giảm gây ra mất nhiều chất dịch trong cơ thể gây tiểu nhiều, tiểu ko cầm, ko tự chủ, chảy dãi....
- Như vậy khí vừa có td thúc đẩy vận hành của tân dịch điều hòa sự hấp thu và bài tiết tân dịch lại vừa cố nhiếp tân dịch.
- Ng cao tuổi khí suy nên 2 td hiệp đồng của khí bị suy giảm làm ảnh hưởng đến sự vận hành bt phân bố bài tiết tân dịch trong cơ thể.
* TD khí hóa:
- Khí hóa là 1 quá trình mà ở đó có sự thay đổi chuyển hóa lẫn nhau giữa tinh khí huyết tân dịch, khí hóa là sự vận động biến hóa của khí bao gồm hai nghĩa: sự vđ biến hóa của lục khí trong tự nhiên và khái quát hóa cao độ quá trình chuyển hóa phức tạp trong cơ thể từ sinh ra tới lúc chết. trong đó khí thêr hiện sự vđ biến hóa của mình thông qua các hđ của các tạng phut sự phân bố vận hành khí huyết thông qua 4 hình thức : thăng, giáng, xuất nhập của mình khí đã làm cho các chất tinh, khí, huyết dịch đc sinh ra vào chuyển hóa lẫn nhau.
- Ở ng cao tuổi, công năng các tạng phủ kinh mạch các tổ chức trong cơ thể bị suy giảm nên các hđ khí hóa suy giảm, từ đó làm giảm sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn, sự sinh thành và chuyển hóa phân bố của tân, dịch, khí, huyết....
27-Trình bày những thay đổi sự suy giảm tác dụng phòng chống tà khí và làm ấm cơ thể của khí ở người cao tuổi.
* Phòng chống tà khí:
- Vệ khí trong cơ thể vừa có td chống lại sự xâm nhập của ngoại tà vừa có td khu tà khi tà khí ở bên ngoài xâm nhập vào cơ thể.Vì thế khi cơ thể khỏe mạnh vệ khí vượng tà khí ko xâm nhập được vào gây bệnh ou có gây bệnh thì cũng dễ chữa
- Khi td phòng chống tà khí của cơ thể giảm sút, cơ thể dễ bị ngoại tà xâm nhập gây nên các chứng bệnh cảm mạo, khó khỏi bệnh.
- Như vậy td của vệ khí trong cơ thể có liên hệ mật thiết với quá trình phát sinh, phát triển, chuyển biến của bệnh tật.Ng cao tuổi nếu ko chú ý chăm sóc sk thì rất dễ cảm phải ngoại tà và phát bệnh.
* Giảm tác dụng làm ấm cơ thể:
- TD làm ấm có đc là do dương khí khí hóa mà sinh nhiệt. Dg khí làm cho cơ thể ấm nóng, các tạng phủ hđ bt, khí huyết tân dịch vận hành trong cơ thể.
- Ng cao tuổi dg khí suy giảm lực vận hành của khí kém, td ôn ấm giảm ng già thường thấy sợ lạnh chân tay lạnh, thích ấm, x/h các b/h bệnh lý của sự vận hành huyết và tân dịch giảm.
28- Trình bày những thay đổi về sinh lý, bệnh lý về huyết của người cao tuổi?
- Giảm chức năng nuôi dưỡng tạng phủ, tổ chức toàn thân.Huyết có c/n vận hành trong mạch quản để đưa các chất dinh dưỡng đi khắp toàn thân nuôi dưỡng cơ thể duy trì hoạt động bt của cơ quan tổ chức trong cơ thể.Khi huyết trong cơ thể đầy đủ thì tinh thần sảng khoái minh mẫn. Ở người cao tuổi do huyết suy giảm nên x/h các b/h lão suy: sắc mặt vàng nhợt, da khô, chân tay tê bì, hoạt động kém linh hoạt, tinh thần ko phấn chấn; huyết hư ko nuôi dưỡng đc tâm dẫn đến hiện tượng tâm quý, tâm phiền mất ngủ, ngủ ít hay mê.
- Giảm chức năng bình hành âm dương của huyết. Trong cơ thể huyết thuộc âm, khí thuộc dương; âm dương khí huyết phải bình hành để duy trì các hoạt động chuyển hóa trong cơ thể. Ở t/kỳ lão hóa, tinh huyết trong cơ thể suy giảm làm âm suy dương cang , mất sự bình hành của âm dương nên thường có b/h của h/c âm hư hỏa vượng như ngủ ít, tiểu ít...
- Suy kiệt chức năng thai dục ở nữ.Ở thời kỳ này do "địa đạo bất thông" kinh huyết bị bế tắc nên ng phụ nữ ko thể có thai đc nữa.
29- Trình bày những thay đổi về sinh lý, bệnh lý về tinh của người cao tuổi?.
Tinh kiệt dần theo tuổi tác
- Giảm công năng sinh tinh sinh dục. Thận tinh có chức năng sinh tinh sinh dục, khi thận tinh đầy đủ thì thiên quý tới, nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục của cả 2 giới đều thành thục và có thể có thai. Sau tuổi trung niên trở đi, thận tinh suy giảm, thiên quý giảm dần đến cạn kiệt, k/năng sinh dục giảm, dần dần mất k/n sinh dục
- Giảm công năng hoạt động của tạng phủ do tinh suy tổn. Thận tàng tinh, tinh hóa khí, tinh khí trong cơ thể do thận tinh mà thành, công năng của thận khí có đc là do thận dg và thận âm, đồng thời sự hđ của các tạng phủ trong cơ thể do thận âm và thận dương điều khiển. Ở t/kỳ lão hóa thận tinh khuy tổn nên tinh ko đày đủ ko thể nhu dưỡng tạng phủ, kinh mạch, đồng thời ko thể hóa khí đc làm cho khí của ngũ tạng suy giảm làm giảm công năng hđ của các tạng phủ trong cơ thể: giảm chức năng vận hóa của tỳ, giảm chức năng hô hấp của phế, giảm sơ tiết của can.....làm mệt mỏi, nghe kém, thị lực giảm, răng khô, tóc thưa.
- Giảm khả năng phòng chống tà khí. Ng cao tuổi tinh khí suy giảm, k/n thích ứng của cơ thể với mt bên ngoài và phòng chống ngoại tà giảm sút, tấu lý sơ hở, vệ ngoại bất cố, ngoại tà dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.
30-Trình bày những thay đổi về sinh lý, bệnh lý về tân dịch của người cao tuổi.
Nguồn gốc tân dịch là thủy cốc, do tỳ vị vận hóa thành
- Giảm quá trình sinh huyết dịch. Tân dịch thông qua tôn lạc đi vào huyết mạch, là 1 trong những tp cơ bản của huyết dịch, ko ngừng bổ sung cho huyết dịch, nhu dưỡng huyết mạch, làm huyết dịch vận hành bt trong mạch quản. Ng cao tuổi do khí các tạng suy giảm chức năng khí hóa tam tiêu giảm, nguồn gốc hóa sinh thủy cốc suy nhược nên a/h tới sự sinh thành, thu nạp, phân bố của tân dịch, lượng tân dịch giảm cho lượng huyết dịch giảm nên x/h tân dịch khuy tổn, huyết thiếu.
- Suy giảm chức năng tư dưỡng, nhu nhuận. Tân dịch tán ra cơ biểu có td tư dưỡng cơ nhục bì phu lông tóc, tới các lỗ khiếu để tư dưỡng và bảo vệ, tới các tạng bảo vệ tư dưỡng tạng, tới khớp giúp co duỗi đc linh hoạt.Tân dịch khuy tôn gây chức năng tư dưỡng và nhu nhuận giảm nên bì phu ko được nuôi dg đầy đủ, da khô, nhăn nheo, hđ các khớp ko linh hoạt,....
- Giảm chức năng điều tiết bình hành âm dương. Sự trao đổi của tân dịch đóng vai trò quan trọng đv việc điều tiết bình hành âm dương trong cơ thể. ng cao tuổi thường tân dịch giảm, tân dịch thuộc âm do đó âm ko đầy đủ mà dương thường dư thừa.
- Giảm công năng bài tiết. Quá trình trao đổi chất tạo ra mồ hôi , nước tiểu và đc thải ra ngoài qua đường mồ hôi và tiểu tiện, giúp cho các tạng phủ trong cơ thể hđ bt. ng cao tuổi chức năng khí hóa của tam tiêu suy giảm x/h các tw của hội chứng thu nạp và phân bố tân dịch thất thường như: phù hai chi dưới; tiểu nhiều lần ou tiểu khó, rắt.....
31- Trình bày những thay đổi về sinh lý, bệnh lý của hệ thống kinh lạc ở người cao tuổi?
- Kinh lạc trong cơ thể bao gồm kinh mạch và lạc mạch.là nơi vận hành khí huyết đi khắp cơ thể là nơi liên hệ giữa các tạng phủ, khớp xg.
Ở thời kỳ lão hóa:
- Công năng liên hệ, hiệp đồng giữa các tạng phủ, trên dưới, trong ngoài cơ thể của kinh mạch bị suy giảm do ở thời kỳ này các tạng phủ trong cơ thể bị lão hóa nên sự liên lạc giữa các tạng phủ và tứ chi, tạng phủ với các khiếu thông qua hệ kinh lạc bị suy giảm vì vậy việc liên lạc giữa tạng với phủ, tạng phủ với kinh mạch cũng giảm sút
- Chức năng cảm ứng truyền dẫn: hệ kinh lạc có chức năng cảm nhận và truyền dẫn các thông tin trong cơ thể, chức năng này đc thực hiện tại các đg kinh và do khí huyết vận hành trong cơ thể thực hiện.Ở ng cao tuổi do công năng của kinh lạc suy tổn nên công năng cảm ứng truyền dẫn bị giảm sút.
- chức năng vận hành khí huyết toàn thân: t/kỳ này k/năng vận hành khí huyết trong cơ thể bị suy giảm, kinh lạc ko thể đưa khí huyết đi nuôi dưỡng ôn ấm toàn thân, làm cho khí huyết các tạng phủ ko đầy đủ tấu lý ko được nhu dưỡng nên một mặt làm cho chính khí hư, mặt khác là đk cho ngoại tà thừa cơ xâm nhập vào gây bệnh.
32- Kể tên các nguyên tắc điều trị lão khoa Y học cổ truyền. Trình bày nội dung của bổ pháp ứng dụng trong điều trị ở người cao tuổi. Nêu bài thuốc ví dụ và phân tích.
a- Các nguyên tắc điều trị lão khoa YHCT:
- Phải chú ý đến tình trạng hoãn cấp 1 cách hợp lý
- Khử tà phải công bổ kiêm thi
- Phù chính phải tiến hành từ từ
- Bổ hư phải chú ý hai tạng tỳ thận
- Khi dùng thuốc,chủ yếu là sơ thông
- khi lập phương phải rõ ràng
- chú ý chế độ dinh dưỡng trong quá trình đtrị
b- Nội dung của bổ pháp ƯD trong đtrị ở ng cao tuổi. Nêu bài thuốc ví dụ và phân tích:
- Là pp chữa các chứng khí hư, huyết hư, âm hư, dương hư.
- Ở ng già tạng phủ hư suy, chính khí bất túc, thể nhược đa bệnh, thường hư là chính, nên phép bổ dùng nhiều trong lão khoa:
- Bổ khí: thường bổ khí của hai tạng tỳ phế, dùng cho các TH khí hư huyết hư
- Bổ huyết: chữa các chứng huyết hư
- Bổ âm chữa các chứng âm hư
- Bổ dương thường chú trọng đến tỳ và thận dương hư
- Thận khí hoàn có td ôn bổ thận dương trong đó có thục địa tư bổ thận âm. Hoài sơn sơn thù tư bổ can tỳ và phần âm trong thận. Phụ tử nhục quế để ôn bổ phần dương trong thận, hàm ý tăng trưởng thiếu hỏa để sinh thận khí.Trạch tả phục linh lợi thủy thẩm thấp. Đan bì thanh tả can hỏa. Phối hợp với các vị thuốc ôn bổ thận dg là có ý trong bổ có tả khiến cho bổ mà ko bị nê trệ.
- Lục vị địa hoàng hoàn:
+ Thục địa tư bổ thận âm ích tinh tủy là quân.
+ Sơn thù tư thận ích can; sơn dược tư thận ích tỳ, cộng lại 3 âm cùng đc bổ cùng hiệu bổ thận trị gốc, đều là thần.
+ Trạch tả phối ngũ với thục mà tả thận giáng trọc
+ Đan bì p/hợp sơn thù để tả can hỏa
+ Phục linh với Hoài sơn mà thẩm thấp của tỳ.
3 vị tả sẽ ngăn ngừa sự nê trệ do các vị tư bổ gây nên có ý nghĩa là tá, sứ
3 vị trên là 3 vị bổ 3 vị dưới là 3 vị tả nên vừa có tác dụng bổ âm vừa giáng hỏa.
33-Trình bày nguyên tắc điều trị tăng huyết áp ở người cao tuổi theo YHHĐ. Kể tên các nhóm thuốc chính, cho ví dụ.
a- Nguyên tắc đtrị tăng huyết áp ở người cao tuổi:
- Khởi đầu chỉ dùng 1 loại thuốc, sử dụng liều thuốc khởi đầu thấp hơn, tăng dần liều cho tới khi đạt hiệu quả hạ huyết áp để tránh các biến chứng có thể xảy ra.
- TH sd 1 loại thuốc đã đạt tới liều đtrị mà vẫn ko kiểm soát đc HA, cần thêm 1 thuốc thứ hai thuộc nhóm khác trong phạm vi các thuốc có td hạ áp. Trong đó phải có ít nhất 1 loại thuốc lợi tiểu.
- Đối với ng cao tuổi có tăng huyết áp, lợi tiểu là nhóm thuốc đầu tiên được lựa chọn sd trong quá trình đtrị
- Đvới các TH tăng huyết áp thứ phát ngoài việc sd thuốc hạ áp còn cần phải đtrị ng/nh.
b- Các nhóm thuốc chính, cho VD:
* Lợi tiểu: đc voi là lựa chọn hàng đầu trong đtrị THA. TD làm giảm kl tuần hoàn từ đó làm giảm huyết áp. bao gồm:
- Nhóm Thiazide: là nhóm thuốc đầu tiên đc khuyên dùng trong đtrị THA. TDKMM: hạ kali máu, rl lipid máu nếu dùng kéo dài: Các thuốc: Lozol, Natrilix, Renese....
- Nhóm lợi tiểu t/đ lên quai Henle : là nhóm lợi tiểu mạnh, làm rối loạn điện giải và có thể gây ngộ độc với tai : Furosemid: lasix, torsemide : Demadex...
- Nhóm lợi tiểu giữ kali ( kháng aldosteron): ít khi dùng đơn độc, khi phối hợp 1 thuốc lợi tiểu khác sẽ tăng td lợi tiểu và hạn chế đc TDKMM gây rl điện giải đồ: amiloride (Midamor), Aldactone....
* Tác dụng lên hệ giao cảm
- Reserpin và các dẫn chất :td làm giảm sức cản ngoại vi, chậm nhịp tim, an thần. TDKMM hạ huyết áp tư thế đứng.Các thuốc: Reserpin, rescinnamin ( Diviator), metoserpidin (Decaserpyl)....
- Guanethidine (Ismeline) đc coi là chất liệt giao cảm hậu hạch, ức chế các p/xạ co tm, làm giãn tm, dẫn đến giảm lưu lượng máu về tim, giảm cung lg tim và giảm huyết áp.TDKMM hạ HA tư thế đứng và khi gắng sức.
- Đồng vận α2 trung ương và các thuốc td trung ương khác: Td giảm sức cản ngoại vi, giảm cung lượng tim ,giảm HA.: α- methyldopa ( Aldomet, Dopegyt), clonidine ...
- Chẹn α giao cảm: td giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi từ đó giảm HA. TDKMM hạ HA tư thế đứng và gây giữ muối và nước nếu dùng lâu dài: doxazosin (cardura), prazosin (minipress)..
- Chẹn β giao cảm TD giảm huyết áp, giảm cung lượng tim do giảm tần số tim và cung lượng tâm thu, tránh cho HA tăng đột ngột: propranolon (Avlocardyl, Inderal), atenolol (Tenormin), betaloc...
- Chẹn cả α và β: td giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi và giảm huyết áp: carvedilol (Dilatren), labetaloc (Normydine)...
* Chẹn kênh calci: làm giãn hệ tiểu đm bằng cách làm chậm dòng calci vào trong tế bào cơ trơn thành mạch từ đó làm giảm sức cản ngoại vi, hạ áp. nifedipine (nifedipin, adalat..), verapamil( isoptin, calan...)
* Ức chế men chuyển: td cản trở việc hình thành angiotensin II, đồng thời cản trở quá trình phì đại, xơ hóa thất trái và thành mạch: Captopril ( Lopril), benazepril (Cibacene), enalapril...
* Các chất đối kháng thụ thể an giotensin 2: cadesartan (atacand), valsartan (diovan), irbesartan (aprovel)...
* Giãn mạch trực tiếp: td làm giãn trực tiếp cơ trơn đm gây hạ áp.do có nhiều tdkmm nên ko phải nhóm thuốc ưu tiên trong đtrị HA, thuốc có ích cho bn kháng thuốc hạ áp khác. các thuốc: hydralazine (apresoline), minoxidil ( Lonoten, loniten)
34-Trình bày cách phòng bệnh tăng huyết áp theo YHCT và YHHĐ.
a- Theo YHHĐ:
- Quản lý bệnh tật có liên quan: Đvới các TH tăng huyết áp thứ phát ngoài việc phát hiện theo dõi và đtrị HA thường xuyên còn cần phải đtrị bệnh là ng/nh gây THA
- Ăn uống: hướng dẫn bn thực hiện chế độ ăn uống hợp lý để góp phần đ/chỉnh HA, trong đó cần chú ý tới các yếu tố có lquan tới HA như: natri, kali, calci, mỡ đv, đường, các chất xơ.
+ Natri: ko nên có chế độ ăn nhiều natri, ko quá 5,8g muối/ngày. trong thực đơn cần hạn chế các loại thực phẩm chế biến công nghệ và các loại thức ăn nhanh vì chứa nhiều muối.
+ Lipid: Đ/với ng cao tuổi bị tăng huyết áp ko nên thực hiện chế độ kiêng chất béo tuyệt đối mà nên có chế độ ăn giảm chất béo.( vì nó cc nl chính cho cơ thể và là mt để hòa tan các vitamin tan trong dầu). Những thực phẩm có thể sd cho ng cao tuổi tăng huyết áp gồm: lòng đỏ trứng, sữa đã loại bớt chất béo, sữa chua, dầu thực vật.T/phẩm ko nên ăn nhiều gồm sữa chưa bỏ chất béo, bơ, phủ tạng động vật. ko nên ăn quá 30g lipid/ngày.
+ protid:ng cao huyết áp ko cần hạn chế thịt cá mà nên sd một cách hợp lý, cá rất tốt cho hệ tim mạch, nên sd các loại thịt nạc của gia súc gia cầm, một số loại thực vật cũng cung cấp lipid cho cơ thể như: nấm, đậu, vừng ,lạc...
+ Glucid: cần ăn đủ theo nhu cầu lao động và sinh hoạt của cơ thể, ăn quá nhiều có nguy cơ tăng huyết áp.Đ/với ng THA nên sd các loại hạt ngũ cốc nguyên vẹn như gạo tẻ, gạo nếp, khoai củ.Hạn chế sd đường, mật ong.
+Năng lượng: ng thừa cân béo phì, ít hoạt động nên có chế độ ăn năng lượng thấp (1200-1600Kcal/ngày), ng lđ ở mức độ vừa phải nên hạn chế ở mức 1800-2000 Kcal/ngày
+ Rau và trái cây: nên ăn nhiều các loại rau và trái cây có nhiều chất xơ, vitamin và các chất chống oxy hóa, góp phần chống lão hóa và thải cholesterol...
+ Không sd ou hạn chế sd rượu, thuốc lá, cafe với ng THA
- Tâm lý: hướng dẫn bn hạn chế các căng thẳng tâm lý bằng nhiều biện pháp: ngủ đúng và đủ giấc, có biện pháp giải tỏa tinh thần phù hợp giải quyết các xung đột tâm lý có a/h tới huyết áp.
- Sinh hoạt: tư vấn bn có chế độ làm việc luyện tập và nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng và làm việc quá sức. Khuyến khích tham gia các hđ có t/c thư giãn phù hợp nhu cầu và ý thích mỗi ng, Cần chú ý đến sự thay đổi khí hậu để có chế độ sinh hoạt phù hợp tránh THA
- Luyện tập: Hướng dẫn bn luyện tập thể dục hàng ngày phù hợp sk, k nên tập vào tgian quá sớm ou quá muộn trong ngày.
b- Theo YHCT:
Hướng dẫn bn tập dưỡng sinh hàng ngày với các bài tập như luyện ý, luyện thở, luyện hình có td nâng cao sk, giúp thư giãn tinh thần nên đây là môn phù hợp với ng cao tuổi THA.
35-Trình bày chế độ ăn uống, luyện tập cho người cao tuổi bị bệnh đái tháo đường theo YHHĐ ?
a- Chế độ ăn uống cần đáp ứng đc các yêu cầu sau:
- Đủ NL cho hđ sống bt
- Thức ăn đa dạng nhiều tp, có sự cân đối về tỷ lệ thành phần các chất lipid, protid, glucid
- Đủ các yếu tố vi lượng
- thực hiện thời điểm ăn, số lượng bữa ăn trong ngày phù hợp với sự thay đổi sinh lý của từng lứa tuổi.
- Nếu ng bênh ĐTĐ kèm theo thừa cân ou béo phì tỷ lệ các chất đưa vào cơ thể cần giảm 10-20%
- Kết hợp đ/chỉnh chế độ ăn với dùng thuốc đtrị nếu có.
- Các nhóm chất chính có trong t/ă đc đ/chỉnh:
+ Carbonhydrat 60-65% tổng NL/ngày
+ Lipid: 20%
+ protein 10%
+ Chất xơ
+ Vitamin và chất khoáng
b- Chế độ luyện tập:
- Xây dựng chế độ luyện tập phù hợp với tình trạng sk bn, ko nên quá sức vì gia tăng nguy cơ tim mạch và chấn thương, nên hướng dẫn ng cao tuổi các bt ở cường độ thấp và trung bình.
- Hướng dẫn bn tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày phù hợp sk ko nên tập vào tgian quá sớm ou quá muộn trong ngày
- Hướng dẫn bn cách đề phòng hạ đường máu trong khi tập
- Không để bn tập khi đang mắc các bệnh cấp tính, lượng đg trong máu quá cao, ceton máu tăng nhiều lần, ceton niệu dương tính nặng
- thầy thuốc cần tư vấn cho bn về mức độ và tgian luyện tập, xđ cường độ tập tối đa để giúp bn tập luyện đúng cách.
36-Kể tên các biến chứng của người cao tuổi bị bệnh đái tháo đường. Nêu những điểm cần lưu ý trong điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi.
a- Các biến chứng của ng cao tuổi bị bệnh ĐTĐ:
* Biến chứng cấp tính:
- Hạ glucose máu
- Nhiễm toan ceton
- tăng glucose máu
* Biến chứng mạn tính:
- B/c về chuyển hóa: rối loạn lipid máu
- Tổn thương mạch máu nhỏ:
+ bệnh lý TK
+ Bệnh lý võng mạc
+ bệnh lý cầu thận
+ bệnh lý bàn chân
- Tổn thương mạch máu lớn: bệnh mạch vành
* Một số biến chứng khác:
- Ngoài da: ngứa, hay bị mụn nhọt; da lòng bàn tay bàn chân có màu ánh vàng; hoại tử mỡ da; nhiễm khuẩn thứ phát
- Nhãn khoa: đục thủy tinh thể
- Hô hấp: lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản
- Tiêu hóa: viêm quanh răng, viêm dạ dày, ỉa chảy, rl chức năng gan, gan nhiễm mỡ.
b- Những điều cần lưu ý khi đtrị ĐTĐ ở ng cao tuổi:
- Ko nên đặt ra y/c quá cao trong đtrị
- Có thể cho phép duy trì hàm lượng đường máu cao hơn 1 chút so với ng trẻ
- trong những ngày cơ thể cảm thấy mệt mỏi ko ăn được ou ăn uống kém hơn có thể ko cần sd thuốc. TH này phải đến khám cơ sở chuyên khoa nội tiết để có lời khuyên thích hợp.
- Trong quá trình đtrị nếu ng trẻ cần chú ý tới đg niệu thì ng cao tuổi cần quan tâm nhiều tới đg huyết.
37- Trình bày nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi, cơ chế bệnh sinh của bệnh loãng xương theo Y học hiện đại?.
a- Ng/nh và cơ chế bệnh sinh:
- Không có ng/nh đơn thuần gây loãng xg. trong quá trình sinh trưởng và pt của con ng có 2 quá trình tác động lên xg là tạo xg và hủy xg.Sau tuổi 30 ou 40 trở đi hđ của tb tạo xg giảm làm mất cân bằng giữa quá trình tạo xg và hủy xg gây nên h/tượng giảm số lg tb xg và dẫn tới loãng xg.
- Ở nữ sau t/kỳ mãn kinh, do estrogen giảm xuống mức thấp nhất đã a/h đến quá trình tạo xg, làm tăng hủy xg, giảm hđ của các tb xg, giảm khung protein ở xg, giảm lắng đọng canxi và photphat ở xg.
- Ở nam việc mất các tb xg diễn ra chậm hơn, việc giảm estrogen và testosteron trong cơ thể nam giới cao tuổi cũng góp phần gây loãng xg
- Ngoài ra còn 1 số ng/nh gây loãng xg thứ phát như:
+ Sd các thuốc corticoid kéo dài ou heparin kéo dài
+ Ko vận động
+ Uống nhiều rượu
+ Dinh dưỡng ko hợp lý
+ Giảm hấp thu
+ bệnh Scorbut( do thiếu vitamin C trong t/ăn hàng ngày)
+ ko dung nạp lactose
+ Quá trình tạo xg ko hoàn chỉnh
+ Hội chứng Sudeck - Kienbock
+ Rối loạn nội tiết
b- Các yếu tố thuận lợi gây loãng xg:
- Yếu tố di truyền : 60-80%
- mãn kinh ở nữ giới
- Phẫu thuật cắt tử cung buồng trứng
- Tuổi và giới
- chủng tộc và địa cư
- nhân tố sinh hoạt
38- Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh loãng xương ở người cao tuổi theo Y học hiện đại?
a- Chẩn đoán xđịnh:
* Lâm sàng:
- Đau xg chủ yếu là đau ở cs lưng ou thắt lưng sau 1 gắng sức nhẹ ou sau 1 đtác sai
- Biến dạng cs: cong vẹo cs, giảm chiều cao
- Gãy xg thường xảy ra ở gđ muộn
* Cận lâm sàng:
- Hình ảnh c/s sáng
- Chỉ số Meunier > 10
- Mật độ chất khoáng của xg đc đo bằng độ hấp thụ tia X năng lượng kép: đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xđ loãng xg. C/đoán xđ khi :
+ mật độ chất khoáng của xg < 648 mg/cm2
+ hoặc chỉ số T score ≤ - 2,5
b- Chẩn đoán phân biệt:
- Di căn ung thư c/s:
+ Suy nhược toàn thân
+ máu lắng tăng cao
+ calci máu cao
+ Hình ảnh tiêu xg góc cạnh c/s
- U tủy tiến triển:
+ Đau c/s dữ dội, ko giảm khi nghỉ ngơi
+ Đau dây tk ou có d/h chèn ép tủy
+ Thiếu máu, giảm BC và tiểu cầu
+ Giảm chức năng tiểu cầu
+ máu lắng tăng nhanh
+ tăng calci máu
+ Số lg BC tăng cao trong tủy xg
+ Xquang tổn thương tủy xg, hình ảnh loãng xg
- Loãng xg do cường cận giáp trạng:
+ Rl tiêu hóa, tâm thần liên hệ với tăng calci máu
+ Sinh hóa: Calci máu tăng, calci niệu tăng, photphat máu tăng, hydroxyprolin máu tăng
+ GPB hình ảnh tiêu xg rộng và mạnh, hình ảnh xơ.
- Loãng xg do cường giáp trạng (ít gặp):
+ Sinh hóa: calci máu bt ou tăng nhẹ, photpho máu bt, calci niệu tăng, photphatase kiềm tăng
+ GPB: hình ảnh tăng tiêu xg
- Loãng xg do bất động kéo dài: b/h thường kín đáo và ko đau.
39- Trình bày các cấp dự phòng bệnh loãng xương ở người cao tuổi?
* Dự phòng cấp 1: Cần tiến hành sớm cho trẻ nhỏ ou tuổi thiếu niên như: chú ý điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho hợp lý.
- Cung cấp đủ calci photpho cho sự pt của xg bằng cách sd các t/ă có nguồn gốc từ tôm, cá, sữa và các chế phẩm từ sữa, trứng gà, các loại đậu vừng, hạt dưa...
- chú ý thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
- Ra nắng chơi để tăng tổng hợp vitamin D cho cơ thể
- ko uống rượu, hút thuốc lá, hạn chế sd cafe, các loại nước trà đặc
- Hạn chế sd đường, muối, lòng trắng trứng
* Dự phòng cấp 2: áp dụng đvới những ng ở lứa tuổi trung niên (30 tuổi trở lên) đb là đvới phụ nữ đã tắt kinh
- Nên có các biện pháp kiểm tra mật độ xương định kỳ
- Bắt đầu bổ sung nội tiết tố nữ đvới phụ nữ sau tắt kinh 3 năm
- Bổ sung calci và vitamin D để phòng loãng xg
- Đtrị các bệnh có liên quan đến loãng xg như: ĐTĐ, viêm khớp dạng thấp, viêm thận mạn, cường cận giáp, cường giáp trạng....
* Dự phòng cấp 3: áp dụng đvới các TH loãng xg tiến triển:
- Sd các thuốc đtrị loãng xg bao gồm: nội tiết tố nữ, calci, vitamin D
- Trong hđ hàng ngày: đề phòng ngã, va đập để tránh gãy xg. TH gãy xg do loãng xg, cần kết hợp các pp đtrị: cố định nơi gãy, v/đ sớm, hướng dẫn bn thực hiện đúng chế độ dinh dưỡng bổ sung calci, giảm đau, sd các thuốc duy trì mật độ xg để hạn chế tốc độ loãng xg, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
- nếu đc chẩn đoán là có nguy cơ mắc bệnh loãng xương do di truyền thì thầy thuốc nên hướng dẫn bn áp dụng các biện pháp phòng bệnh như tập thể dục thể thao, chú ý tới chế độ ăn đủ calci, vi tamin D, kiểm tra mật độ xg thường xuyên.
40-Trình bày nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh thoái hóa khớp theo y học hiện đại:
Thoái hóa khớp xảy ra do sự mất cân bằng giữa hai quá trình tái tạo sụn và thoái hóa sụn
- Lão hóa: tuổi càng cao thì quá trình tái tạo sụn càng giảm, tốc độ thoái hóa sụn càng tăng, Sự mất cân bằng giữa 2 quá trình này dẫn đến các tb sụn già ko được thay thế khả năng tổng hợp các chất tạo nên sợi colagen mà mucopolycharcarid giảm và rối loạn, từ đó chất lượng sụn giảm dần, tính chất đàn hồi và khả năng chịu lực giảm.
- Yếu tố cơ giới:
+ Các dị tật bẩm sinh làm thay đổi diện tích tỳ nén bt của khớp và cột sống
+ Biến dạng thứ phát sau chấn thương, viêm, u, loạn sản làm thay đổi hình thái sự tương quan của khớp
+ Quá tải tăng cân, béo phì, nghề nghiệp
Theo thuyết cơ học các yếu tố này làm tăng bất thường lực nén trên một đơn vị diện tích bề mặt khớp ou đĩa đệm lâu ngày gây tổn thương sụn khớp từ đó gây thoái hóa khớp
Theo thuyết tế bào các tế bào sụn bị cứng lại do tăng áp lực, g/p ra các enzym tiêu protein. Enzym này làm hủy hoại dần chất cơ bản, dẫn tới thoái hóa khớp.
- Các yếu tố khác:
+ Di truyền: cơ địa già sớm
+ Mãn kinh
+ Đái tháo đg
+ Loãng xg
+ Bệnh goutte
41- Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh thoái hoá khớp theo Y học hiện đại?
a- Chẩn đoán xđ:
Để chẩn đoán xđ thoái hóa khớp, trước tiên cần khai thác kỹ tiền sử của ng bệnh và các tw sau:
- Đau và hạn chế vận động khớp bị thoái hóa
- có d/h phá gỉ khớp khi mới ngủ dậy ou bắt đầu vận động
- Có tiếng lạo xạo trong khi khớp v/đ
- Có hạt Heberden và hạt Bouchard TH thoái hóa khớp ngón tay
- Xquang:
+ hẹp khe khớp
+ Đặc xương dưới sụn
+ Gai xương
- Ngoài ra có thể chụp cắt lớp vi tính ou cộng hưởng từ hạt nhân đánh giá chính xác vị trí và tình trạng thoái hóa
b- Chẩn đoán phân biệt:
- Viêm khớp dạng thấp: có đủ các tw theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp theo hội thấp khớp Mỹ (ARA) năm 1987
- Viêm cột sống dính khớp thường gặp ở ng trẻ tuổi ou mắc bệnh từ khi còn trẻ kéo dài tới khi cao tuổi, tốc độ máu lắng tăng cao
- lao cột sống: Xquang có hình ảnh đ/s bị phá hủy nham nhở, tìm thấy BK ou tổ chức tb đặc hiệu cho lao khi sinh thiết vùng tổn thương cạnh c/s.
42- Nêu nguyên tắc cơ bản điều trị bệnh thoái hoá khớp. Trình bày các phương pháp điều dưỡng và dự phòng bệnh thoái hóa khớp theo YHHĐ.
a- Nguyên tắc đtrị cơ bản trong phòng và đtrị thoái hóa khớp:
- làm chậm quá trình hủy hoại khớp, đb là ngăn sự thoái hóa của sụn khớp
- Giảm đau
- Duy trì khả năng vận động, hạn chế đến mức thấp nhất sự tàn phế
b- Các pp điều dưỡng và dự phòng bệnh thoái hóa khớp:
Để điều dưỡng và dự phòng tốt bệnh thoái hóa khớp ở ng cao tuổi thầy thuốc cần hướng dẫn bn thực hiện các chế độ luyện tập và dinh dưỡng như sau:
- Luyện tập thể dục thể thao hợp lý. Ng cao tuổi bị thoái hóa khớp nên tập thể dục nhẹ nhàng như: thể dục buổi sáng, đi bộ 20-30'/ngày, bơi...ko tập các môn thể thao nặng với tgian dài như đi bộ hàng giờ, chạy...
- hạn chế mang vác nặng, tránh gây tổn thương khớp
- Hướng dẫn ng cao tuổi thực hiện chế độ ăn hợp lý giúp duy trì cân nặng, giảm cân
- Thực hiện công tác tư vấn thường xuyên để ng cao tuổi kiểm tra sk định kỳ nhằm phát hiện sớm các b/h của thoái hóa khớp, hạn chế tốc độ tiến triển của bệnh.
43- Trình bày các phương pháp dự phòng bệnh mất ngủ theo y học hiện đại và y học cổ truyền.
a- Theo YHHĐ:
Khi được ngủ đủ và chất lượng giấc ngủ đc nâng cao sẽ làm cho tinh thần thoải mái, tỉnh táo vào ngày hôm sau góp phần nâng cao sk và chất lượng cs của ng cao tuổi. Để thực hiện điều đó thầy thuốc cần hướng dẫn bn chế độ sinh hoạt dinh dưỡng và tập luyện như sau:
- Ăn uống:
+ Ng cao tuổi nên ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa ko nên ăn quá no.Nên ăn tối trước khi đi ngủ 3h, đó là bữa ăn nhẹ nhàng nhất trong ngày, nếu ăn quá no sẽ thấy mệt mỏi bụng trướng khó vào giấc.
+ nên dùng các t/ă dễ tiêu như các t/ă làm từ đậu, cá, trứng... nên cân bằng về tp t/ă đảm bảo cung cấp đủ protein, các loại muối vô cơ, vi chất
+ Uống đủ nước cơ thể cần trong ngày, ko nên uống nhiều vào buổi tối trước khi đi ngủ
- Sinh hoạt:
+ Cần tránh các giấc ngủ gà vào ban ngày, nếu việc này xảy ra thường xuyên sẽ gây rl giấc ngủ.
+ Chỉ lên giường khi thực sự buồn ngủ, tránh việc lên giường quá sớm.
+ Luyện tập thể dục thường xuyên, đb là các bài tập nhẹ nhàng cải thiện đc giấc ngủ
+ hạn chế mức tối đa các tác động tâm lý có thể a/h tới giấc ngủ ng cao tuổi.
- Đtrị các bệnh toàn thân làm giảm chất lượng giấc ngủ như: sa sút trí tuệ, bệnh lý mạch máu não, viêm đg hh, đau xg khớp....
b- Theo YHCT:
- XBBH: hướng dẫn bn và ng nhà bn pp XBBH cục bộ ou toàn thân có td tạo cảm giác thư thái, nhẹ nhàng trước khi đi ngủ
- Khí công dưỡng sinh: hướng dẫn bn tập luyện ý, luyên thở, luyện hình thể hàng ngày phù hợp với từng người có td thư thái giúp cơ thể khỏe mạnh, từ đó giúp tăng thời lượng và chất lượng giấc ngủ
- Khuyến khích ng cao tuổi tham gia vào các hđ xã hội ou các cv gia đình hàng ngày, tránh tình trạng nhàn rỗi quá mức dẫn đến ngủ gà; nhưng cũng ko nên hđ quá sức.
- Hướng dẫn bn sd 1 số món ăn bài thuốc:
+ Thảo quyết minh sao đen sắc uống ou hãm chè uống hàng ngày.
+ Tâm sen sao vàng mỗi ngày 15g sắc uống thay trà
+ Trà hoa nhài hãm nước uống hàng ngày
+ Chè long nhãn
+ Lá vông mỗi ngày 1 nắm đun nước uống ou nấu canh ăn
+ Hoa thiên lý làm rau ăn hàng ngày.
44- Trình bày nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh theo YHHĐ bệnh rối loạn chuyển hoá lipid máu ở người cao tuổi.
Khi quá trình chuyển hóa lipid theo 2 chu trình nội sinh và ngoại sinh diễn ra bt thì ko có rl chuyển hóa lipid, TH các yếu tố tạo nên 2 chu trình này bị tđ gây nên thừa ou thiếu sẽ gây rl chuyển hóa lipid máu. Các yếu tố đó gồm:
- Ăn quá nhiều chất béo bão hòa sẽ trực tiếp làm tăng lipid máu, đồng thời làm tăng acetyl Co-enzym A, là nguyên liệu tổng hợp lipid tại gan.Chất béo bào hòa có trong sữa, bơ, mỡ đv, dầu dừa, dầu cọ, bánh quy, gato...
- Ăn quá nhiều chất béo ko bão hòa và ko sd các thức ăn chứa chất béo bão hòa trong tgian dài sẽ làm giảm cholesterol trong máu.
- ít vận động dẫn đến tình trạng béo phì và gây nên sự tăng lipid một cách bất thường trong máu.
- uống rượu, hút thuốc lá cũng là ng/nh gây rl lipid máu
- RL lipid máu thứ phát: ĐTĐ, rl chức năng một số tuyến nội tiết:
+ ĐTĐ có kèm theo rl lipid máu thường gặp ở người ĐTĐ tuyp 2 do lượng đg đưa vào cơ thể quá nhiều.
+ Rl chức năng 1 số tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận... bài tiết các hormon tham gia vào quá trình chuyển hóa lipid trong cơ thể.
- ngoài ra còn có t/c gđ ou liên quan tới yếu tố di truyền.
45- Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân bệnh rối loạn chuyển hoá lipid máu ở người cao tuổi theo YHHĐ
a- Chẩn đoán xđ khi:
- Cholesterol toàn phần ≥ 6,2 mmol/l (240mg/dL)
- LDL ≥ 4,1 mmol/l (160 mg/dL)
- Tryglycerid ≥ 2,3 mmol/l ( 200mg/dL)
- Hoặc cholesterol toàn phần trong khoảng từ 5,2 mmol/l (200 mg/dL) đến 6,2 mmol/l (240mg/dL) kèm theo có HDL < 0,9 mmol/l (35mg/dL)
b- Chẩn đoán ng/nh: để chẩn đoán chính xác cần khai thác kỹ các thông tin về cách sống, tiền sử bệnh tật của bản thân và gđ bn
- Rl lipid máu do chế độ ăn: ăn nhiều t/ă có chứa acid béo bão hòa, đường, tinh bột....
- Rl lipid máu do thói quen sinh hoạt hàng ngày: mt sống tĩnh tại, ít v/đ...
- Rl lipid máu thứ phát:
+ Do đái tháo đường
+ Do rl chức năng 1 số tuyến nội tiết
- Rl lipid máu có t/c gđ ou liên quan tới gen di truyền.
46-Trình bày các phương pháp dự phòng rối loạn chuyển hoá lipid máu ở người cao tuổi theo YHHĐ và YHCT
a- Theo YHHĐ:
- Để phát hiện sớm và đtrị kịp thời thầy thuốc cần tư vấn cho bn cao tuổi làm các xét nghiệm về chỉ số tryglycerid, cholesterol toàn phần, HDL, LDL định kỳ 5 năm/lần.
- Căn cứ vào thực tế cs hàng ngày của bn thầy thuốc cần tư vẫn cho bn cách phòng bệnh bằng việc thay đổi lối sống, để ng bệnh dự phòng rl chuyển hóa lipid máu 1 cách hiệu quả nhất.
Việc thay đổi lối sống gồm:
- Ăn uống: đây là yếu tố quan trọng nhất trong dự phòng rl lipid máu
+ Cần hạn chế các loại thức ăn có chứa nhiều chất béo bão hòa như: các t/ă có mỡ, đb là sữa và các sp từ sữa, bơ, mỡ đvật, các loại bánh quy, gato...
+ Sd các t/ă có chứa các chất béo ko no như dầu thực vật, cá
+ Giảm ăn các thức ăn chứa nhiều cholesterol như phủ tạng đvật, các đồ ăn có nhiều đg, tinh bột.
+ hạn chế rượu bia thuốc lá
+ tăng sd rau hoa quả tươi, sữa đậu nành
- Luyện tập: hướng dẫn bn luyện tập thể lực thường xuyên ở mức độ sk cho phép giúp tiêu hao nguồn nl thừa trong cơ thể
- Các TH mắc bệnh ĐTĐ ou do rl chức năng 1 số tuyến nội tiết cần đtrị triệt để ou quản lý tốt tình trạng bệnh tật.
- Theo dõi các chỉ số lipid máu định kỳ, p/hiện sớm các d/h rl lipid máu để có phương án đtrị và dự phòng thích hợp.
b- Theo YHCT:
Ngoài việc hướng dẫn bn thực hiện các pp trên cần tư vấn để bn kết hợp các pp phòng bệnh của y học cổ truyền. Bao gồm:
- Khí công - dưỡng sinh: hướng dẫn bn các bài luyện thở, hình thể phù hợp tình trạng sk và tình hình bệnh tật của mỗi ng. ngoài td nâng cao sk còn có td tiêu hao năng lượng thừa trong cơ thể, từ đó có td phòng bệnh.
- Ẩm thực: hướng dẫn bn sd các thức ăn thanh đạm, hạn chế sd các chất ngọt béo, ko nên sd quá nhiều rượu bia, ngoài ra có thể hướng dẫn cho bn 1 số món ăn bài thuốc có td phòng bệnh của yhct gồm:
+ rượu sơn tra: 60ml/ngày, chia 2 lần, dùng làm rượu khai vị trước bữa ăn
+ Sơn tra 30, tang thầm 15, gạo tẻ 30 nấu cháo ăn trong ngày
+ Sơn tra 15, hà diệp 15 hãm uống trong ngày
+ Sơn tra 10, hòe hoa 10 hãm uống trong ngày...